.Cơ cấu lao động theo hệ số bậc của cơng ty phân theo NĐ 205/2004 60

Một phần của tài liệu Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 giai đoạn 2011 2015 (Trang 61)

205/2004 phân theo NĐ  Năm Tổng số LĐ (ng) Hệ số lƣơng (bậc lƣơng) 1,78 2,13 2,56 3,06 3,67 4,40 2008 6333 375 900 1452 1856 1025 725 2009 6537 287 812 1547 1951 1253 687 2010 6961 300 856 1645 2023 1390 747 ()

Từ số liệu trên cho thấy, cơ cấu lao động của cơng ty đều cĩ sự biến động qua các năm. Lý do này là khi chuyển sang cổ phần hĩa, cơng ty đã tinh giản nhân sự và sắp xếp lại lao động cho hợp lý để giảm thiểu chi phí quản lý, tăng thu nhập cho người lao động. Tổng số lao động chuyển sang cơng ty cổ phần tính đến thời

điểm 2006 là 6685 người. Tổng số lao động dơi dư theo nghị định 41/2002/NĐ-CP:

281 người. Trong đĩ cĩ khoảng 70% là cơng nhân kỹ thuật sử dụng máy mĩc hiện

đại được nhập khẩu từ Đức, Malaixia, Nhật Bản như may cuốn ống đè 2 đường ly,

máy cắt sửa gấu tự động, máy cuốn tay và đè 2 đường ly….

Cơng ty luơn tuyển dụng, đào tạo, đề bạt các cán bộ cơng nhân viên cĩ năng lực với chính sách cĩ lên cĩ xuống, điều chuyển thay thế kịp thời các cán bộ khơng

theo kịp với yêu cầu và bổ sung cán bộ trẻ, cĩ năng lực, cĩ bản lĩnh theo phương châm “giỏi một nghề, biết nhiều nghề”, cĩ khả năng đáp ứng những đơn hàng khẩn trong mọi cơng đoạn.

Từ bảng số liệu trên cho biết tay nghề bậc từ bậc 3,06 đến 3,67 luơn được ,

giữ ổn định. Những cơng nhân cĩ bậc thợ này được bố trí vào những cơng đoạn quan trọng như: máy tra cổ áo, máy dán túi, máy cuốn ống. Những bậc thợ cĩ tay

nghề 4,40 những năm gần đây cĩ sự thay đổi và cĩ dấu hiệu giảm, qua khảo sát thực

tế được biết, lý do này là do các cơ sở may tư nhân bên ngồi đã thu hút một lượng cơng nhân cĩ tay nghề trong cơng ty bằng hình thức trả lương thỏa đáng hơn. Đây là một khĩ khăn trong cơng tác ổn định nguồn nhân lực của cơng ty trong thời gian tới .

Về cơng tác đào tạo và kế cận, hàng năm các khĩa đào tạo của cơng ty đều được thi tuyển để tạo nguồn nhân lực kế cận những lao động đã đến tuổi nghỉ hưu

hay nghỉ sớm theo quy định của nhà nước. Cơng ty đã xây dựng Trường Cơng nhân

Kỹ thuật May và Thời trang để đào tạo cơng nhân may và thợ cơ khí. Trường đã

liên kết đào tạo với một số trường đại học và cao đẳng trong nước như Đại học

Kinh tế Quốc Dân, Đại học Bách Khoa, Đại học Mỹ Thuật…đào tạo cán bộ quản lý, đội ngũ thiết kế, kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ lao động trong cơng ty, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy vậy, nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu ngày càng cao của thị trường, thiếu về số lượng, cịn hạn chế khả năng quản lý và điều hành. Trình độ quản lý của cán bộ các cấp chưa cao đặc biệt là đội ngũ quản lý cấp cơ sở, chưa chuyên nghiệp, thiếu chủ động, cịn chờ ý kiến quyết định của cấp trên. Năng suất lao động chưa cao, lỗi chất lượng chưa khắc phục triệt để.

2.2.4.2. Hệ thống quản lý

Để cĩ được những sản phẩm chất lượng cao, cơng ty May 10 đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 và hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000. Quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn đảm bảo cho sản xuất linh hoạt. Với những con

người trong cơng ty, họ cĩ thể yên tâm vì cơng ty áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000. Bên cạnh đĩ là hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000, đảm bảo cho người lao động làm việc trong mơi trường an tồn.

Về hệ thống quản lý bán hàng, đối với khách hàng mua sản phẩm của cơng ty, ngồi những đơn hàng lớn, đối với khách hàng mua lẻ cơng ty cĩ hệ thống phần mềm quản lý để theo dõi khách hàng quen thuộc của cơng ty và cĩ những quy định cụ thể đối với phiếu giá trị mua hàng của khách hàng bằng các hình thức như: tặng phiếu mua hàng giảm giá của May 10 tại hệ thống bán hàng của cơng ty trên tồn quốc, tặng những sản phẩm cĩ giá trị của các doanh nghiệp cĩ thương hiệu liên kết khi mua sản phẩm của May 10, tổ chức quay số trúng thưởng 3 tuần một lần tại các siêu thị của cơng ty.

Cơ cấu quản lý của cơng ty cĩ sự phân chia trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng đối với từng phịng ban và từng nhân viên quản lý. Sự phối hợp giữa các phịng ban và ban lãnh đạo doanh nghiệp là linh hoạt, tất cả vì sự phát triển của cơng ty.

2.2.4.3. Chính sách tiền lương và tiền thưởng

Đối với chính sách quản lý tiền lương được cơng ty trả lương theo các hình thức:

- Với những người LĐ gián tiếp: trả theo thời gian trong tháng (2 lần), lần

một theo hệ số lương của Nhà nước quy định, lần 2 là theo cấp bậc cĩ hệ số riêng, phụ cấp (nếu cĩ)

- Đối với cơng nhân SXtrực tiếp cũng trả theo 2 lần: lần 1 tạm ứng trước với

50% hệ số bậc, lần 2 hạch tốn theo sản phẩm và 50% hệ số bậc cịn lại.

Bảng 2.12 Thu . nhập bình quân của ay 10 giai đoạn 2008M -2010

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng quỹ lương n 18.227.290 20.048.743 23.106.330

Thu nhập BQ  2.545 2.717 2.951

Ngồi tiền lương hàng tháng cơng ty cịn áp dụng các hình thức bồi dưỡng tăng ca, tăng giờ để kịp tiến độ sản xuất hoặc khen thưởng người lao động hồn

thành vượt mức kế hoạch, cĩ sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Do vậy nên mức thu nhập ,

của người lao động ở cơng ty so với mặt bằng chung của doanh nghiệp dệt may

trong tồn ngành là tương đối ổn định4

- Đối với tiền thưởng và chính sách khuyến khích người lao động : cơng ty đã

kịp thời khen thưởng những cá nhân cĩ chất lượng sản phẩm cao trong tháng theo dõi bằng những hình thức hàng trả về để sửa chữa, đi làm đúng giờ, đủ giờ… để động viên khuyến khích lao động làm việc trong cơng ty. Tuy vậy, chính sách tiền lương của cơng ty trong những năm qua cịn cĩ mức tăng trưởng thấp hơn so với các cơ sở tư nhân bên ngồi doanh nghiệp.

2.2.4.3. Phân tích tài chính của cơng ty

Cĩ nhiều phương pháp để phân tích tình hình tài chính của DN song q trình

phân tích phải đảm bảo cho thấy trước hết đĩ là các số liệu đánh giá về cơ hội về tài

chính (như việc chuyển từ nguồn này sang sử dụng cho nguồn khác hoặc làm sao để

giảm chi phí huy động vốn đầu tư, ….) và các nguy cơ về tài chính như: các tác

động ảnh hưởng đến hệ số tài chính ( mức lãi suất hoặc bất lợi, đảm bảo ổn định việc thu, chi trong khoảng thời gian cho phép hoạt động kinh doanh….) Ngồi ra, q trình phân tích cịn quan tâm đền các mục tiêu khác như tạo cơng ăn việc làm nâng cao chất lượng sản phẩm, đĩng gĩp xã hội…, quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu để đảm bảo chắc chắn các khoản vay cĩ khả năng thanh tốn thế nào khi đến hạn.

Tĩm lại, mục đích cuối cùng của việc phân tích tài chính phải đảm bảo nhĩm các mục tiêu sau: Đánh giá được sức mạnh tài chính của DN khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn của DN ( thanh tốn ngắn hạn và dài hạn), khả năng sinh lời của tài sản, sinh lời của vốn sở hữu… Tuy nhiên, các số liệu tài chính được phân tích phải mang tính lịch sử, kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong những năm trước… để đưa ra các quyết định hợp lý phục vụ cơng tác hoạt động kinh doanh của DN trong tương lai mà DN đã đặt mục tiêu.

Dựa vào những nghiên cứu và phân tích trên, đánh giá tình hình tài chính

của cơng ty may 10 như sau:

Thời gian đầu sau khi thực hiện hạch tốn độc lập, cơng ty đã gặp rất nhiều khĩ khăn song với sự nỗ lực của tồn bộ CBCNV khơng ngừng tìm hiểu, học hỏi

kinh nghiệm, tìm được bạn hàng mới, đầu tư máy mĩc thiết bị. Cơng ty đã vượt qua được thời kỳ khĩ khăn và trưởng thành cùng với sự phát triển của đất nước. Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu của cơng ty là 20%/ năm.

Do đặc thù của ngành may là vốn đầu tư khơng lớn nhưng tuổi đời hay tốc độ thay đổi của máy mĩc thiết bị là rất nhanh. Nguyên nhân là do khoa học kỹ thuật phát triển đồng thời do yêu cầu về tính thời trang của sản phẩm rất cao. Do vậy, cơng ty phải đổi mới để phục vụ nhu cầu sản xuất và tạo ra những sản phẩm chất lượng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Đối với cơng ty, việc huy động vốn khơng phải là nhiệm vụ khĩ khăn. Nguồn vốn kinh doanh của cơng ty được hình thành chủ yếu do nguồn Ngân sách cấp và nguồn tự bổ sung. Cơng ty tự bổ sung bằng nguồn vốn khấu hao và lợi nhuận để lại cơng ty từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của năm trước. Mặc dù là doanh nghiệp cổ phần song hiện tại cơng ty vẫn chưa phải phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn. Điều này chứng tỏ cơng ty vẫn cĩ khả năng huy động vốn từ những nguồn khác.

Khả năng huy động vốn ngắn hạn của cơng ty khơng gặp nhiều khĩ khăn. Cơng ty luơn xác định huy động nguồn tài chính bằng nguồn vốn tự bổ sung là chủ yếu, cịn khi cần huy động vốn dài hạn thì sẽ tận dụng mọi nguồn tài chính với lãi suất thấp. Do vậy, cơng ty vẫn luơn chủ động về tài chính.

Kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010 cho thấy cơng ty đã sử dụng các

nguồn vốn vay với lãi suất thấp và đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh. Cơng ty đã ban hành bổ sung một số quy chế tài chính cho

các chi nhánh, các xí nghiệp địa phương, quản lý chặt chẽ các nguồn tài chính và theo dõi giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Trong thời gian vừa qua, cơng ty đã được Tập đồn dệt may Việt Nam đánh giá là cĩ tình hình tài chính

Bảng 2.13: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty May 10



STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

I Tái sản lƣu động và 89.942 107.169 107.516 177.153 139.950 170.176

đầu tư ngắn hạn

1 Tiền mặt + tiền gửi NH 10.561 15.024 15.508 35.606 20.000 25.000

II TSCĐ và đầu tƣ dài hạn 62.784 88.020 95.773 78.962 76.750 73.324

1 Tài sản cố định 61.800 86.915 94.664 76.847 76.750 73.324

2 Đầu tư dài hạn 984 1.105 1.109 2.115 0 0

A Tổng tài sản (I + II) 152.726 195.189 203.289 256.115 216.700 243.500 I Nợ phải trả 97.451 149.306 142.342 188.940 142.900 170.194 1 Nợ ngắn hạn 90.978 138.698 112.253 162.992 111.400 141.744 2 Nợ dài hạn 6.473 10.608 30.089 25.948 31.500 28.450 II Vốn chủ sở hữu 55.275 45.883 60.947 67.175 73.800 73.306 1 Vốn kinh doanh 37.862 39.064 47.191 56.175 47.800 54.000 2 Lợi nhuận chưa phân phối -332 726 6.258 7.000 12.345 3 Các quỹ khác 17.413 7.151 13.030 4.742 19.000 6.961

B Tổng nguồn vốn 152.726 195.189 203.289 256.115 216.700 243.500

 6 2010)

Bảng 2.14: Nhĩm các chỉ tiêu tài chính của cơng ty May 10



Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Khả năng thanh tốn hiện hành 0,99 0,77 0,96 1,09 1,26 1,20 Khả năng thanh tốn nhanh 0,12 0,11 0,14 0,22 0,18 0,18 Khả năng vay nợ 1,76 3,25 2,34 2,81 1,94 2,32 Khả năng sinh lời của tài sản 0,00 0,00 0,00 0,02 0,03 0,05 Khả năng sinh lời của vốn s hữuở - - - 0,12 0,15 0,16

Formatted: Font: 13 pt

Formatted Table

Formatted: Right, Line spacing: 1.5 lines

Q trình phân tích tài chính của cơng ty được dựa trên báo cáo tài chính giai

đoạn được nghiên cứu và cho thấy các số liệu đánh giá về cơ hội tài chính như sử

dụng từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác hoặc giảm chi phí đầu tư; đánh giá về các chỉ số tài chính như khả năng thanh tốn (nhanh hoặc dài hạn), khả năng vay

nợ, khả năng sinh lời của tài sản….Dựa trên những kết quả đã thu thập, xin đưa ra

một số chỉ tiêu tài chính của những năm gần đây ( 2008- 2010 ) và thấy như sau:

Nhĩm khả năng thanh tốn (hiện hành, thanh tốn nhanh và khả năng vay nợ của DN)

Tỷ số thanh khoản hiện thời được tính ra bằng cách lấy giá trị i sản lưu độngtà

trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả cùng kỳ.

Tỷ số thanh khoản hiện thời = Giá trị TS lƣu động/giá trị nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh

nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng tài sản lưu động cĩ thể sử dụng để thanh tốn. Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp khơng đủ tài sản cĩ thể sử dụng ngay để thanh tốn khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.

Nhĩm chỉ tiêu khả năng thanh tốn:

Khả năng TT hiện hành = Tổng tài sản lƣu động/∑nợ ngắn hạn

Số cuối năm > 1

Chỉ tiêu này đo lường khả năng thanh tốn, xem tổng số TSLĐ gấp bao nhiêu lần nợ ngắn hạn. Như vậy, khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty tương đối tốt. Hiện tại cơng ty hồn tồn cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.

Khả năng TT nhanh=số vốn bằng tiền (tiền+ĐTTC ngắn hạn)/∑ nợ ngắn hạn

Số cuối năm: đều < 0,5

Nếu chỉ tiêu này < 0,5 thì việc thanh tốn ngay các khoản nợ của cơng ty sẽ gặp khĩ khăn, nhưng nếu quá cao cũng khơng tốt vì vốn bằng tiền quá lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Nhìn chung hệ số này nếu bằng 1 là lý tưởng nhất, tuy nhiên, độ lớn này cịn phải phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tốn các mĩn nợ trong kỳ. Hiện nay, chỉ tiêu này của cơng ty khá nhỏ, như vậy khả năng thanh tốn ngay bằng tiền mặt cho các khoản nợ ngắn hạn sẽ gặp nhiều khĩ khăn.

Khả năng vay nợ: = Tổng nợ phải trả/ vốn sở hữu

Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy tổng của Giá vốn hàng bán khấu hao, , và

lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) rồi chia cho tổng của nợ gốc và chi phí lãi vay.

Cơng thức:

Tỷ số khả năng trả nợ =Giá vốn hàng bán + Khấu hao + EBIT (∑nợ phải trả) Nợ gốc + Chi phí lãi vay (Vốn chủ sở hữu)

Số cuối năm: từ >2

Tổng nợ phải trả bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cĩ thể vay được lượng vốn gấp 2,3 lần vốn sở hữu. Bên cạnh đĩ, chỉ tiêu này cũng chỉ ra rằng một đồng vốn sở hữu phải gánh 2,3 đồng nợ. Đây là tác động hai chiều của việc vay vốn. Vay nhiều vốn đồng nghĩa với việc nợ phải trả càng nhiều lên. Do đĩ, doanh nghiệp cần xem xét để điều chỉnh cho phù hợp.

Nhĩm chỉ tiêu khả năng sinh lời của tài sản:

Khả năng sinh lời của tài sản = ∑lợi nhuận/∑tài sản

Số cuối năm: <1

Chỉ tiêu này luơn nhỏ hơn 1 và mức độ cao thấp của nĩ tùy thuộc vào ngành nghề mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh. Đối với cơng ty May 10, hệ số này chi thấy cứ 100 đồng tài sản được sử dụng thì sẽ thu được 5 đồng lợi nhuận. Trong ngành may mặc, hệ số này của cơng ty khơng cĩ gì đáng ngại.

Khả năng sinh lời của vốn sở hữu = lợi nhuận/vốn sở hữu

Số cuối năm: >1

Hệ số này cho chúng ta biết rằng nếu cơng ty bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu

thì sẽ thu lại được 10 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ khả năng sinh lời trên vốn

Một phần của tài liệu Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 giai đoạn 2011 2015 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)