.Phân tích mơi trƣờng kinh doanh của Cơng ty Cổ phần May10 44

Một phần của tài liệu Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 giai đoạn 2011 2015 (Trang 45)

2.2.1. Mơi trường vĩ mơ

2.2.1.1. Mơi trường kinh tế



Từ năm 2009, nền kinh tế gặp khĩ khăn với những diễn biến về sự suy thối của nền kinh tế, giá cả đầu vào như giá than, giá điện, giá xăng và giá nước đồng loạt được điều chỉnh tăng, các biện pháp điều chỉnh lãi suất nhằm kiềm chế lạm

phát, đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới các doanh nghiệp sản xuất. Giai đoạn 2001-2005,

tổng sản phẩm trong nước đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm thì giai đoạn

2006-2010 con số này là 6,8%/năm. Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP phụ thuộc vào tốc độ phát triển của nền kinh tế.

Về mức thu nhập bình quân đầu người cĩ nhiều biến động. Theo số liệu của

Tổng Cục thống kê, năm 2003, 2004 bình quân đầu người đạt khoảng 590USD/người/năm, 2005 đạt 620USD/người/năm, đến 2008 mức thu nhập bình

quân đầu người đạt 877,8 USD/ người/năm, năm 2009 đạt 997,7 USD/người/năm;

và 2010 ước đạt 1.160 USD /người/năm. Điều này cũng cho thấy thu nhập của người dân sẽ kéo theo nhu cầu cần thiết trong đời sống kinh tế xã hội ngày càng gia tăng. Nhu cầu này tạo ra hoạt động kinh doanh cho nhiều ngành, nhiều đơn vị kinh tế trong cả nước, trong đĩ nhu cầu hàng tiêu dùng tác động một cách rõ rệt, đặc biệt là hàng may mặc phục vụ các tầng lớp nhân dân.

Bảng 2.5. Thu nhập bình quân và mức chi cho may mặc

1000 

TNBQ 1 ngƣời/ năm Chi cho may mặc BQ 1 ngƣời/ năm Năm 2009 Năm 20010 Năm 2009 Năm 2010

Cả nước 4272,96 5812,56 160,8 196,68 A- Thành thị, nơng thơn - Thành thị 7464,72 9785,16 250,44 295,44 - Nơng thơn 3301,56 4537,08 133,56 164,76 B- Giới tính chủ hộ - Nam 3991,08 5464,56 152,04 188,52 - Nữ 5354,28 7069,68 194,52 226,44 C- Vùng ĐB Sơng Hồng 4237,2 5858,16 149,88 191, 04 Đơng Bắc 3225 4558,32 156,48 184,08 Tây Bắc 2363,76 3188,28 115,68 147,36 Bắc Trung Bộ 2825,04 3805,08 119,04 147,48 DH Nam Trung Bộ 3670,08 4978,32 164,52 191,64 Tây Nguyên 2928,36 4682,16 128,76 180,72 Đơng Nam Bộ 619,6812 9995,64 244,32 276,12

Lạm phát cũng cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp may. Lạm phát tăng khiến cho giá cả hàng hố tiêu dùng trong nước tăng lên. Để đảm bảo cho cuộc sống của người lao động, các doanh nghiệp may cũng sẽ phải thực hiện tăng lương để cĩ thể giữ chân người lao động. Hành động này sẽ gĩp phần làm tăng chi phí của doanh nghiệp và tất yếu làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, khi giá thành sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp may lại gặp khĩ khăn trong hoạt động xuất khẩu. Nguyên nhân là vì sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu may mặc là rất gay gắt. Nếu giá hàng may mặc của Việt Nam tăng lên thì các đối thủ nhập khẩu sẽ ngay lập tức chuyển hướng sang các nước khác cĩ giá thấp hơn, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sẽ bị giảm

sút.



Phần lớn giá trị của ngành may Việt Nam là đến từ hoạt động xuất khẩu nên những biến động về tỷ giá, lạm phát và sự ổn định hay suy thối của nền kinh tế Mỹ sẽ cĩ ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của ngành. Hiện nay, Mỹ là thị

trường xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam. Sự suy thối của nền kinh

tế lớn nhất thế giới này sẽ khiến cho các nhà nhập khẩu Mỹ tìm đến những nguồn hàng nhập khẩu cĩ giá rẻ hơn. Việc này cĩ thể sẽ khiến cho hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn. Mặt khác, sự suy thối của nền kinh tế Mỹ khiến cho đồng USD bị mất giá so với đồng tiền của các nước khác. Sự giảm giá của đồng

USD khiến cho doanh thu xuất khẩu nguồn thu chính của các doanh nghiệp may -

mặc giảm sút. Trong khi đĩ, yếu tố đầu vào của ngành may hiện nay phần lớn vẫn phải nhập khẩu và chịu ảnh hưởng của sự biến động giá dầu trên thế giới. Sự tăng giá của các yếu tố đầu vào sẽ khiến cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên. Điều này cũng ảnh huởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Xu hướng hội nhập và tồn cầu hố mang lại cho ngành cơng nghiệp may Việt Nam nhiều cơ hội khách quan và chủ quan trong quá trình đĩn nhận chuyển giao cơng nghệ, hợp tác và tham gia phân cơng sản xuất khu vực. Trong ngành may mặc, hiện Việt Nam mới tham gia vào khâu sản xuất gia cơng của chuỗi giá trị. Với

việc tham gia vào WTO, ngành may Việt Nam khơng phải đối mặt với hạn chế về hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trường EU và Mỹ song bên cạnh đĩ ngành phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt từ những đối thủ cạnh tranh khác như: Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan…do những đối thủ này cùng thị trường mục tiêu với ngành may mặc của Việt Nam. Hơn thế nữa, với nếu khơng tự nâng cao nội lực thì cơng nghiệp may mặc Việt Nam sẽ đánh mất thị phần do phụ thuộc quá nhiều vào đối tác nước ngồi, và dựa vào nguồn lao động rẻ, thiếu chủ động và yếu kém trong khâu thiết kế, và tham gia phân phối sản phẩm.

Sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc đã cĩ những tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế khu vực và thế giới. Thêm vào đĩ, bối cảnh và xu hướng phát triển kinh tế của Trung Quốc cĩ nhiều điểm tương đồng với Việt Nam khiến Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam trong hầu hết các ngành cơng nghiệp nĩi chung và cơng nghiệp dệt may nĩi riêng.

2.2.1.2. Nhân tố chính trị

-

Trong quyết định 36/QĐ TTg ngày 14/3/2008 về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Do đĩ, ngành may Việt Nam trong thời gian tới sẽ được ưu tiên phát triển. Dệt may vốn là một lĩnh vực khá nhạy cảm trong quan hệ thương mại của các quốc gia. Hàng may mặc của Việt Nam với ưu thế giá thành thấp vừa là yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất khẩu của các quốc gia khác, nhưng cũng lại là một hạn chế do dễ bị các nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá. Năm 2007, hàng may mặc của Việt Nam đã bị Mỹ thực hiện điều tra về bán phá giá vào thị trường này. Mặc dù Mỹ đã kết luận là Việt Nam khơng thực hiện bán phá giá vào Mỹ, nhưng hàng may mặc của Việt Nam vẫn bị giám sát khi xuất khẩu vào Mỹ. Đây sẽ là một trong những khĩ khăn cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong thời gian tới.

2.2.1.3. Những tác động từ các yếu tố khoa học cơng nghệ

Nhìn chung cơng nghiệp cơ khí của Việt Nam phát triển cịn hạn chế. Do vậy, hầu hết thiết bị máy mĩc của nhiều ngành cịn phụ thuộc vào nhập khẩu là chủ

yếu Riêng với cơng nghệ sản xuất thiết bị may cơng nghiệp ở nước ta vẫn chưa .

phát triển máy mĩc thiết bị do các doanh nghiệp trong nước sản xuất đều khơng ,

đáp ứng yêu cầu về chất lượng kỹ thuật, hoặc nguồn cung khơng ổn định. Do vậy, phần lớn thiết bị của ngành may phải nhập khẩu từ nước ngồi.

Đối với ngành maymặc là một ngành đặc biệt bởi sản phẩm của ngành đáp

ứng nhu cầu làm đẹp của con người. Chu kỳ cơng nghệ khơng phải là ngắn, song do

đặc thù của ngành nên các DN thường xuyên phải đổi mới cơng nghệ thiết bị để cho ra một sản phẩm cĩ chất lượng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, từ đĩ cĩ thể thấy, ngành phải cĩ sự đầu tư đáng kể để duy trì và phát triển cơng nghệ. Mặc dù

yêu cầu về cơng nghệ của ngành khơng cao so với ngành cơng nghiệp khác nhưng

các doanh nghiệp cũng phải thường xuyên đổi mới trang thiết bị, máy mĩc để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu thị trường. Từ những vấn đề đã nêu cho thấy trình độ cơng nghệ là một trong những yếu tố cạnh tranh

trong các doanh nghiệp.

Liên quan đến các vấn đề về khoa học và cơng nghệ, các sản phẩm may mặc của Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm xuất khẩu mới chỉ dừng lại ở những sản phẩm đơn giản như áo sơ mi, áo jacket, áo khốc đồ dùng trong nhà… và đã phải bỏ qua nhiều thị trường lớn cĩ yêu cầu cơng nghệ và chất lượng tinh xảo từ một số nước như Singapore, Indonexia, Canada….

Ngồi những vấn đề cơng nghệ liên quan đến thiết bị sản xuất, cơng nghệ

thơng tin đang hiện diện và đĩngvai trị quan trọng khơng thể thiếu trong quá trình

quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển và ứng dụng của Internet đã làm thay đổi mơ hình và cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chuyển dần các giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử, ảnh hưởng đến vị trí, vai trị và cả nhu cầu của các bên hữu quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư…) đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc tin học hố các

hoạt động quản lý của doanh nghiệp thơng qua việc ứng dụng các hệ thống quản lý cùng với việc chia sẻ một cách “cởi mở” các tài nguyên thơng tin địi hỏi các nhà quản lý phải cĩ những thay đổi phù hợp trong cơ cấu tổ chức, phương pháp quản lý doanh nghiệp để đáp ứng trong điều kiện mới. Do đĩ, cơng nghệ thơng tin là một trong những hoạt động cơng nghệ cĩ tác động thuận lợi hoặc khĩ khăn cho các ngành cơng nghiệp nĩi chung và ngành cơng nghiệp may mặc nĩi riêng.

Sự phát triển của ngành may phụ thuộc rất nhiều vào ngành sản xuất nguyên

phụ liệu phục vụ cho việc tạo nên một sản phẩm hồn chỉnh nhưng tại Việt nam, ,

ngành dệt, sản xuất khuy cúc, chỉ, máy may cơng nghiệp phát triển khơng đồng bộ cùng với sự phát triển của ngành may nên hầu hết nguyên phụ liệu may mặc đều phải nhập khẩu từ nước ngồi. Nếu ngành phụ trợ cĩ thể phát triển đồng bộ cùng ngành may thì việc sản xuất sản phẩm phục vụ trong nước hay xuất khẩu, chúng ta đều cĩ thể chủ động. Khi ngành phụ trợ chưa phát triển thì rất khĩ để ngành may mặc cĩ thể cạnh tranh với hàng hĩa nước ngồi tràn vào trong nước.

Vừa qua, Tập đồn dệt may Việt Nam đã thơng qua quy hoạch xây dựng một số khu cơng nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu được đặt tại một số tỉnh thành phố trong cả nước. Do vậy, tương lai, đây sẽ là nguồn cung cấp phụ liệu quan trọng cho các doanh nghiệp đang phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

Những phân tích trên đặt ra yêu cầu về đầu tư nguồn nguyên liệu đầu vào

cho ngành may mặc ở nước ta trong đĩ bao gồm cả nguyên phụ liệu và thiết bị máy mĩc kỹ thuật.

2.2.1.4. Nhân tố văn hĩa xã hội

Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng

chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, và tâm lý tìm đến hàng ngoại, trong

đĩ cĩ quần áo. Họ cĩ thể bỏ ra rất nhiều thời gian để đi tìm một bộ trang phục ưng ý. Vì đặc thù là sản phẩm mang tình thời trang nên yêu cầu về kiểu dáng mẫu mã là vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, người tiêu dùng cũng sẵn sàng chi trả một khoản tiền lớn để cĩ được một bộ trang phục ưng ý khi bộ trang phục đĩ làm họ hài lịng.

,

sản phẩm may mặc cũng cĩ sự biến đổi liên tục. Nếu các doanh nghiệp may khơng chú trọng đầu tư đúng mức cho cơng tác thiết kế sẽ nhanh chĩng tụt hậu trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này. Hàng may mặc của Trung Quốc với giá thành rẻ và kiểu dáng mẫu mã đa dạng, thường xuyên thay đổi và khá phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường may mặc nội địa. Tuy nhiên người Việt Nam vẫn cĩ tâm lý “Ăn chắc mặc bền”, nên những sản phẩm chất lượng tốt của các doanh nghiệp trong nước vẫn được người Việt Nam tìm dùng. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước khi muốn chiếm lại thị trường nội địa hiện đang

bị hàng Trung Quốc tấn cơng và thống trị.

,

Bên cạnh đĩ, yếu tố mơi trường cũng được các nước đặc biệt là EU, chú ý yêu cầu kiểm sốt nghiêm ngặt khi nhập khẩu hàng may mặc. Những yêu cầu về mơi trường đối với sản phẩm may mặc thường được EU sử dụng là các nhãn sinh

thái, phương pháp sản xuất sản phẩm bảo vệ mơi trường, các điều kiện về lao

động...Nếu khơng đáp ứng về yêu cầu này thì hàng may mặc muốn xuất khẩu vào

EU sẽ rất khĩ khăn hoặc cĩ thể bị chịu phạt.

2.2.2. Đánh giá chung về những yếu tố mơi trường vĩ mơ tác động đến sự phát triển của ngành dệt may

Từ những vấn đề khái quát về tình hình phát triển kinh tế và xã hội đã được phân tích ở phần trên và q trình thực hiện chiến lược phát triển ngành dệt may, xin đưa ra những tác động của nĩ đến quá trình phát triển ngành như sau:

Một là: Tình hình phát triển kinh tế trong nướcluơntạo điều kiện và khuyến

khích phát triển đối với ngành dệt may.

Hai là: các chính sách pháp lý của nhà nước luơn luơn cĩ nhiều cơ hội cho

các doanh nghiệp ngành dệt may ví dụ như: trong năm 2009 là việc Chính phủ giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 5% đối với bơng nhập khẩu, giãn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng với thiết bị nhập khẩu đầu tư và ủy thác gia cơng xuất khẩu. Giảm 30% thuế thu nhập DN, cho phép gia hạn nộp thuế thu nhập cá nhân đối với quỹ tiền lương cịn lại chuyển sang năm sau của DN. Ngồi ra, Chính phủ cịn hỗ trợ chi phí xúc tiến thương mại lấy từ khoản lệ phí hạn ngạch do DN phải

nộp và cịn được xem xét cấp bổ sung vốn lưu động DN.

- TTg ngày

Mới đây, Chính phủ vừa phê duyệt Quyết định số 12/2011/QĐ

24 tháng 2 năm 2011 về chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trong đĩ cĩ ngành dệt may. Những chính sách ưu đãi này khi được đưa vào thực hiện sẽ là cú hích mới cho cơng nghiệp hỗ trợ của ngành dệt may, đem lại giá trị thặng dư ngày càng cao cho sản phẩm của mình, đồng thời cũng sẽ giúp ngành thu hút đầu tư mở rộng sản xuất. Hơn nữa, những chính sách ưu đãi này cũng sẽ giúp ngành phát triển theo đúng quy hoạch và theo kịp tiến trình phát triển của ngành dệt may. Qua đĩ, giúp ngành tiếp tục khẳng định vị trí là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của nền kinh tế dưới sự quản lý của nhà nước.

Ba là: Xu hướng hội nhập và tồn cầu hố mang lại cho ngành cơng nghiệp

may Việt Nam nhiều cơ hội khách quan và chủ quan trong quá trình đĩn nhận chuyển giao cơng nghệ, hợp tác và tham gia phân cơng sản xuất khu vực, đây cịn là

cơ hội để thể hiện chất lượng của ngành trên thị trường đầy tính cạnh tranh này.

Bốn là: Tỷ lệ lao động trẻ ngành dệt may chiếm tỷ lệ cao hơn các ngành cơng nghiệp khác, giá nhân cơng lao động ngành may thuộc loại rẻ, trình độ tay nghề

Một phần của tài liệu Đề xuất chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần May 10 giai đoạn 2011 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)