1.2.3.3 .Phân tích hoạt động R&D 27
2.1. Khái quát về Cơng ty cổ phần May10 36
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh và sản phẩm của cơng ty 40
May 10 cũng như nhiều doanh nghiệp khác trong ngành dệt may Việt Nam, trước năm 1990 thị trường chủ yếu của cơng ty là Liên Xơ và Đơng Âu. Năm 1991,
các doanh nghiệp Việt Nam mất đi thị trường truyền thống. Cơng ty May 10 cũng mất đi 80% doanh thu từ thị trường Liên Xơ. Cơng ty chỉ cịn một phần thị trường tại Hunggari. Trước tình hình đĩ, cơng ty đã quyết định chuyển sang thị trường khác là Hàn Quốc. Nhờ vào những nỗ lực của tập thể cán bộ cơng nhân viên, cơng
ty đã phát triển mạnh thị trường Hàn Quốc, giữ vững được thị phần tại Hunggari và
ngày càng thâm nhập mạnh vào thị trường Châu Âu. Đến nay, cơng ty đã thiết lập
được quan hệ đối tác chiến lược với các bạn hàng của trên 40 quốc gia trên thế
giới, tiêu biểu là các nước EU, Nhật, Mỹ, Hong Kong, Đài Loan.
15-
Hiện nay, với gần 8.000 lao động, mỗi năm May 10 sản xuất 17 triệu sản
phẩm may mặc, quần áo chất lượng cao các loại, trong đĩ cĩ nhiều sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường các nước Mỹ, CHLB Đức, EU, Nhật Bản, Hồng Kơng, Canada… với nhiều sản phẩm cĩ nhãn hiệu nổi tiếng, cĩ tên tuổi lớn trong ngành may mặc và thời trang thế giới như: Pierre Cardin, GAP, Tommy, CK, DKNY, Dior, Levi's, Valentino, Sean John Aoyama,…. được sản xuất bởi chính những bàn tay, khối ĩc của những người cơng nhân May10.
Trong những năm 2009, 2010, biến động kinh tế, giá cả nguyên liệu đầu vào tăng cao đã khiến cho nhiều doanh nghiệp, trong đĩ cĩ ngành dệt may tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn. Thế nhưng, với May 10, khĩ khăn đĩ như là một động lực thơi thúc lãnh đạo đơn vị nghiên cứu, tìm ra những con đường ngắn nhất để đứng vững và tiếp tục gặt hái thành cơng.
7-2010
Bảng 2.2: Sản lƣợngSPmay mặc của cơng ty giai đoạn 200 Tên SP ĐVT 2007 2008 Năm 2009 2010
Áo sơ mi nam 1000. SP - 8.8 00 7.500 9.200 Veston nam, nữ 1000. SP - 2.697 2.880 3.098 Quần kaki nam 1000. SP - 2.890 2.587 3.251
Sơ mi nữ 1000. SP - 3.052 3.497 4.553
Áo jacket nam, nữ
1000. SP - 2.162 1.588 1.793
Đồ cơng sở và
Theo báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Cơng ty năm
2010 và kế hoạch trong những năm tiếp theo May 10 vẫn giữ vững là một trong ,
những doanh nghiệp đầu đàn của ngành DM VN với những thương hiệu của một số dịng sản phẩm chủ lực lâu năm được khách hàng tin cậy khi nhắc đến các sản phẩm của cơng ty như: áo sơ mi nam, áo jacket, bộ veston nam nữ1.
Cũng theo số liệu báo cáo cho biết, giai đoạn 2008-2010, các sản phẩm xuất
khẩu như áo sơ mi nam của cơng ty luơn giữ ổn định thị phần sản phẩm cao nhất
trong nhĩm các sản phẩm chủ lực và bằng 25%, tiếp đến là đến bộ veston nam nữ
14%, các sản phẩm quần nam (kaki nam) 13 âu %,áo jacket nam, nữ 12,5%, cịn lại
là các sản phẩm khác. Do vậy doanh thu hằng năm của cơng ty cũng phụ thuộc vào
tình hình doanh của nhĩm các sản phẩm chủ lực này.
Thị phần sản phẩm XK của Cơng ty CP May 10
Sơ mi nam;
25%
Veston; 14%
Jacket nam nữ;
12,5%
Quần kaki nam;
13% Các SP khác;
35%
Sơ mi nam Veston Jacket nam nữ Quần kaki nam Các SP khác
Hình 2.2: Thị phần sản phẩm XK của Cơng ty CP May 10
Đi vào tâm lý người tiêu dùng bằng chất lượng hàng xuất khẩu sơ mi, hiện nay trên thị trường nội địa các SP như: bộ đồ cơng sở, áo jacket, bộ dành cho trẻ em
đã được người tiêu dùng lựa chọn Về thị phần tiêu thụ cao hơn. cả vẫn thuộc các
sản phẩm sơ mi nam. Theo Cục Quản lý Thị trường trong nước, Bộ Cơng Thương
cho biết các sản phẩm sơ mi nam của May 10 chiếm tỷ lệ cao là hàng kế hoạch B ,
(chưa đủ chất lượng hàng XK) nên kích cỡ khuơn mẫu của các sản phẩm này
thường lớn hơn so với các sản phẩm cùng loại và cùng kích cỡ của các sản phẩm
của một số DN khác như may Thăng Long, May Việt Tiến, Hàng Việt Nam chất
lượng cao (Made inViệt Nam), Ninomax bán trên thị trường nội địa Hơn nữa giá x .
cả chưa phù hợp với người Việt nên các sản phẩm sơ mi nam của May 10 chưa làm
chủ được số lượng tiêu thụ trên thị trường nội địa
Bảng 2.3: Một số SP tiêu thụ trên thị trƣờng nội địa
Tên SP ĐVT 2008 2009 2010 Bộ đồ cơng sở % 15 16 17,5 Bộ dành cho trẻ em đến 13 tuổi % 22 21 22,5 Jacket nam nữ % 18 19 20 Bộ veston % 12 12 10 Quần âu % 14 12 10
Áo sơ mi nam % 19 20 20
Tổng cộng % 100 100 100
()
Giai đoạn những năm 2008-2010 đã chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế
đến việc gia tăng giá cả các nguyên, nhiên liệu đầu vào như điện, nước và giá cả
nên mức tiêu hao cho các sản phẩm đều cĩ sự tăng theo. Vì vậy, mức tiêu hao
nguyên vật liệu vẫn tập trung vào các sản phẩm liên quan đến ngành cơng nghiệp
phụ trợ như áo jac ket nam, nữ; bộ vecton nam, nữ và một số các sản phẩm khác địi hỏi mẫu mã cĩ thời gian thay đổi nhanh như đồ cơng sở, bộ dành cho trẻ em….
Theo số liệu tính tốn của Phịng Kinh doanh tổng hợp Cơng ty May 10, CP mức
tiêu hao nguyên nhiên liệu cho sản phẩm giai đoạn 2008 2010 ước tính như sau: -
Bảng 2.4: Định mức đầu tƣ sản phẩm may mặc của cơng ty
Tên SP ĐVT 2008 2009 2010
Áo sơ mi nam % 18 19 19,5
Veston nam, nữ % 22 23 25
Quần kaki nam % 16 17 17
Áo jacket nam, nữ % 20 21,25 22
Đồ cơng sở và các SP
khác % 24 19,75 16,5
Để đánh giá mức độ tác động đối với các nhà đầu tư hay người tiêu dùng cĩ
thể thấy, đối với các sản phẩm áo jacket, veston họ sẽ cĩ nhiều tiêu chí để lựa chọn
thay thế bằng các sản phẩm khác cùng mục đích sử dụng. Hơn nữa khi may các sản
phẩm này địi hỏi chất lượng đường may cầu kỳ và sử dụng các nguyên liệu hỗ trợ
cho một sản phẩm là tốn kém hơn. Do đĩ nguồn vốn sử dụng đầu tư cho các sản
phẩm này cao hơn các sản phẩm đơn giản (sơ mi) là điều chắc chắn. Tuy nhiên cịn
phụ thuộc vào mục đích và sự cần thiết đối với người tiêu dùng. Đối với các sản
phẩm sơ mi cĩ định mức đầu tư thấp, trong thực tế cho thấy các sản phẩm này phù hợp và dễ dàng với nhiều đối tượng sử dụng. Các sản phẩm khác như đồ cơng sở,
bộ dành cho trẻ em những , SP thay đổi nhanh theo thời trang của người tiêu dùng,
do vậy sẽ chưa tính trước được tính ổn định, hơn nữa là mức chi phí về những thay
đổi mẫu mã của sản phẩm do đĩ người tiêu dùng cũng dễ, dàng thay đổi với những
sản phẩm này khi mà các sản phẩm DM của Trung Quốc cĩ lợi thế ưu tiên người
tiêu dùng về giá cả và mẫu mã ngày càng được bày bán nhiều tại thị trường Việt
Nam.