Giải pháp nâng cao hiệu quả các cơ quan bảo vệ pháp luật 81 

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm trốn thuế trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 88 - 94)

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong phòng ngừa tội phạm trốn thuế

3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả các cơ quan bảo vệ pháp luật 81 

Thứ nhất, các cơ quan bảo vệ pháp luật của TP.HCM phải xây dựng một đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán chuyên trách về các loại tội phạm kinh tế trong đó có tội trốn thuế trên cơ sở đó sẽ tổ chức đào tạo chuyên sâu về thuế và tội phạm trốn thuế. Đồng thời phải tăng cường năng lực điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan bảo vệ pháp luật cấp quận huyện.

Thứ hai, phải xây dựng quy chế phối hợp giữa CQĐT và Thanh tra thuế, Cục thuế trong việc cung cấp và xử lý thông tin liên quan đến các hành vi trốn thuế nói chung và tội phạm trốn thuế nói riêng.

Thứ ba, cần hiện đại hố cơ sở vật chất phục vụ cơng tác giám định thuế kết hợp với việc đào tạo và nâng cao trình độ về giám định đối với các giám định viên.

Thứ tư, cần tăng cường quan hệ phối hợp giữa CQĐT – VKS – Toà án để hạn chế việc trả điều tra bổ sung, góp phần giải quyết vụ án một cách nhanh chóng, kịp thời và chính xác bằng cách thực hiện nghiêm túc Quy chế phối hợp liên ngành tiến tới khơng có án trả điều tra bổ sung do lỗi chủ quan của người tiến hành tố tụng.

Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết 08 - NQ/TW ngày

02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trong các cơ quan bảo vệ pháp luật để nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nói chung và tội phạm trốn thuế nói riêng.

82

KẾT LUẬN

Thuế là nguồn thu cơ bản nhằm duy trì sự hoạt động của bộ máy nhà nước đồng thời thực hiện việc đầu tư phát triển đất nước. Thành phố Hồ Chí Minh với vai

trị là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội lớn nhất cả nước, số thuế hàng năm thành phố đóng góp chiếm gần 30% tổng số thuế thực thu cả nước. Việc đảm bảo mọi tổ chức và cá nhân thực hiện đúng và đẩy đủ nghĩa vụ

đóng thuế cho Nhà nước mang ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, thực tiễn cho

thấy tình hình tội phạm trốn thuế trên địa bàn thành phố có xu hướng diễn biến phức tạp và đáng báo động. Trong thời gian tới, tình hình tội phạm trốn thuế sẽ tăng cả về số vụ phạm tội lẫn số bị cáo. Số đồng phạm trong các vụ án trốn thuế sẽ ngày càng tăng. Lĩnh vực thuế giá trị gia tăng sẽ chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu các sắc thuế bị xâm phạm. Bên cạnh đó, các đối tượng bị xử lý sẽ khơng chỉ có người Việt Nam mà cịn có cả người nước ngoài. Phương thức, thủ đoạn phạm tội của loại tội phạm này sẽ ngày càng trở lên tinh vi hơn, sẽ xuất hiện thêm những phương thức thủ đoạn mới. Cùng với đó số tiền trốn thuế bị phát hiện sẽ ngày càng lớn gây ra những tổn thất nghiêm trọng không chỉ cho ngân sách quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến an tồn, trật tự và cơng bằng xã hội.

Trước tình hình và xu hướng đó, cơng tác phịng ngừa tội phạm trốn thuế trên

địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mặc dù đã đạt được một số thành quả nhất định

nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Nổi bật là sự phối kết hợp chưa hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về thuế. Cơ quan điều tra và Cơ quan Thanh tra chưa có sự kết nối chặt chẽ về thông tin cũng như chưa có quy chế phối hợp hiệu quả dẫn đến cơng tác thu thập chứng cứ ban đầu của một số vụ án không được tốt, ảnh hưởng tới việc giải quyết vụ án. Cơng tác giám định thuế cịn mất thời gian, đơi khi khơng chính xác phải giám định lại nhiều lần gây ảnh hưởng tới việc xác định sự thật khách quan của vụ án làm kéo dài quá trình điều tra vụ án. Hoạt động phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện Kiểm sát ở một số vụ án không chặt chẽ dẫn đến việc trả điều tra bổ

sung nhiều lần làm kéo dài thời gian xử lý vụ án. Công tác truy tố các vụ án trốn thuế còn chậm, chất lượng còn hạn chế. Cơng tác xét xử của Tịa án nhân dân đối với các vụ án trốn thuế còn chậm, một số vụ án tuyên quá nhẹ làm giảm tính răn đe, mất lòng tin của nhân dân vào sự nghiêm minh của pháp luật.

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế hiện nay cịn

thiếu hiệu quả, chưa đáp ứng được tình hình đấu tranh phịng ngừa đối với hành vi

83

vực thuế cịn chồng chéo, thiếu tính thực tiễn cũng đã gây nhiều khó khăn khơng chỉ cho người dân mà còn cho cả hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế cũng như hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

Minh. Cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật còn yếu cả về nội dung lẫn hình thức. Cơng tác phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thuế nói chung và hành vi trốn thuế nói riêng chưa thực sự hiệu quả... Điều này địi hỏi phải có những giải pháp khả thi nhằm phịng ngừa có hiệu quả tội phạm trốn thuế trên địa bàn thành phố trong thời gian tới. Đó là các giải pháp tổng thể về đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực quản lý nhà nước; hoàn thiện các chính sách pháp luật về thuế và xử lý vi phạm, tội phạm; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật và nâng cao hiệu quả của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Trong đó, các giải pháp có tính then chốt trong hoạt động phịng ngừa tội phạm trốn thuế hiện nay đó là vấn đề hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện thể chế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Danh mục văn bản của Đảng cộng sản Việt Nam

1. Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII,

IX, X)

2. Nghị quyết 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới

3. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

4. Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Ban chấp hành Trung

ương về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác phịng chống tội phạm

trong thời kỳ mới

5. Chỉ thị 03–CT/TU ngày 27 tháng 9 năm 2001 của Ban thường vụ Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh về tập trung thực hiện chương trình mục tiêu kéo giảm tội phạm trên địa bàn thành phố

6. Chỉ thị 05-CT/TU ngày 12 tháng 7 năm 2007 của Ban thường vụ Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh về tăng cường lãnh đạo cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm trên địa bàn thành phố

B. Danh mục văn bản pháp luật

7. Bộ luật Hình sự năm 1985 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

8. Bộ luật Hình sự năm 1999 của nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9. Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10. Bộ Tài chính, Chính sách thuế mới và văn bản hướng dẫn thực hiện luật thuế TNCN, luật thuế GTGT, luật thuế TNDN, luật quản lý thuế và các loại thuế khác (2010), Nxb Tài chính, Hà Nội

11. Luật Quản lý thuế (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12. Luật Thuế Giá trị gia tăng (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

13. Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14. Nghị quyết số 37 NQ/TVQH ngày 20 tháng 11 năm 1964 của Ủy ban

15. Nghị quyết số 200/NQ-TVQH ngày 18 tháng 01 năm 1966 của Ủy ban

Thường vụ Quốc hội về ấn định thuế công thương nghiệp đối với hợp tác xã, tổ chức hợp tác xã và hộ riêng lẻ kinh doanh công thương nghiệp.

16. Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.

C. Danh mục các tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo cáo

17. Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết các năm 2006, 2007,

2008, 2009, 2010

18. Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết công tác thuế các

năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 và chương trình nhiệm vụ cơng tác thuế các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

19. Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết công tác thanh tra,

kiểm tra các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 và phương hướng nhiệm vụ các năm 2007, 2008, 2009,2010, 2011.

20. Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo Tổng kết, đánh giá cơng

tác phối hợp tuyên truyền Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010 và kế hoạch tuyên truyền chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020.

21. Mai Thế Bảy (2006), Đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm trật tự

quản lý kinh tế, Luận án tiến sỹ luật học.

22. Nguyễn Chí Dũng (2004), Một số vấn đề về tội phạm và cuộc đấu tranh

phòng, chống tội phạm ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23. Trần Mạnh Đạt (2004), Đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép ở

Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

24. Võ Thế Hào chủ biên (2009), Giáo trình Thuế, Nxb Lao động, TP.HCM. 25. Lê Thành Kính (1998), Đấu tranh phịng, chống hành vi trốn thuế, Luận văn thạc sĩ luật học

26. Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Hữu Vui đồng chủ biên (2008), Giáo trình

Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị, quốc gia Hà Nội

27. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học quốc gia Hà

28. Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự phần các tội

phạm tập VI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM

29. Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt

Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

30. Đồng Xuân Thọ (2004), Nâng cao hiệu quả phát hiện điều tra của lực lượng

cảnh sát kinh tế đối với tội phạm trốn thuế trong lĩnh vực xuất – nhập khẩu ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học.

31. Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết các năm 2006,

2007, 2008, 2009, 2010

32. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập bài giảng Luật

thuế.

33. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tập bài giảng Tội

phạm học.

34. Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình thuế,

Nxb Lao động, TP.HCM

35. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

36. Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết các năm

2006, 2007, 2008, 2009, 2010

37. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

38. Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống các loại tội phạm ở Việt Nam thời

kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

39. Nguyễn Xuân Yêm-Nguyễn Hồ Bình chủ biên (2003), Tội phạm kinh tế

thời mở cửa, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội

40. Đào Trí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

- Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách

41. Nguyễn Ngọc Hồ (2007), “Phịng ngừa tội phạm trong tội phạm học”, Tạp

chí Luật học, (6), tr 31

42. Ngụy Thế Hùng (2005), “Kinh nghiệm thực hành quyền công tố và kiểm sát

điều tra các vụ án liên quan đến chiếm đoạt tiền thuế giá trị gia tăng”, Tạp chí Kiểm sát, (17), tr. 19 - 22 và 25

43. Nguyễn Tuyết Mai (2004), “Tội trốn thuế theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999”, Tạp chí Tồ án, (19), tr. 2 – 5

44. Trần Trung Nhân (2006), “Một số vấn đề áp dụng chế tài đối với các hành vi gian lận thuế và nộp chậm tiền thuế”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9), tr.

63 – 66

45. Nguyễn Văn Tuyến (2009), “Bản chất của thuế - sự tiếp cận từ các học thuyết cổ điển và hiện đại”, Tạp chí Luật học, (4), tr 72-77.

D. Danh mục trang web

46. www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn 47. www.hcmtax.gov.vn 48. www.hcmcpv.org.vn 49. www.hochiminhcity.gov.vn 50. http://phapluattp.vn/20100623121936890p0c1013/giam-23-thoi-gian-khai- thue-gia-tri-gia-tang.htm 51. http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz 9CP0os3gDFxNLczdTEwN_Uz8DA09PjwB_JwszI4MwM_2CbEdFAJvQcMc!/ ?WCM_PORTLET=PC_7_4C497F54000450IANI7M8M2GQ3_WCM&WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/sbv.vn.vienchienluoc/ sbv.vn.chienluoc.4/2cb1d7004553ec1eabe7bf673e75e721

Một phần của tài liệu Phòng ngừa tội phạm trốn thuế trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)