Đơn vị tính: Triệu USD
Năm Chênh lệch doanh số chiết khấu 2010-2009 2011-2010 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Doanh số L/C xuất khẩu 23 28 34,0 5 21,70 6,0 21,4 Doanh số chiết khấu bộ chứng từ L/C 9 12 18,0 3 33,30 6,0 50,0 Doanh số nhờ thu xuất khẩu 16 17 22,0 1 6,25 5,0 29,4 Doanh số chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu 2 3 3,5 1 50,00 0,5 16,7 Tổng chiết khấu 11 15 21,5 4 33,40 6,5 43,3
Nguồn: Phịng thanh tốn quốc tế của BIDV Tiền Giang
Trong cơ cấu tài trợ bằng chiết khấu, các doanh nghiệp thường lựa chọn tài trợ bằng chiết khấu bộ chứng từ thanh tốn bằng L/C hơn vì giá trị chiết khấu lớn, có thể lên đến 98% trị giá bộ chứng từ, tùy theo thời hạn thanh toán của L/C.
58
lên tới 50% năm 2011/2010. Nguyên nhân là do trong các bộ chứng từ gửi về ngân hàng các doanh nghiệp thường ưu tiên chiết khấu bằng L/C hơn do trị giá chiết khấu cao, còn do thời gian để nhận được thanh toán L/C của các doanh nghiệp nhập khẩu thường lâu hơn so với hình thức nhờ thu, trong khi các doanh nghiệp cần bổ sung vốn lưu động để phục vụ cho quá trình sản xuất. Năm 2011, doanh số chiết khấu L/C tăng mạnh là do trong năm này BIDV Tiền Giang có chương trình lãi suất tài trợ hấp dẫn đã thu hút được thêm nhiều khách hàng lớn đến giao dịch.
Do đặc điểm của hình thức chiết khấu là các doanh nghiệp muốn chiết khấu thì phải có quan hệ thanh tốn quốc tế với ngân hàng, tức là các bộ chứng từ chiết khấu phải được gửi về ngân hàng và khách hàng phải cam kết bán ngoại tệ thu được từ việc xuất khẩu hàng hóa do ngân hàng tài trợ cho ngân hàng, do đó, khi doanh số thanh tốn quốc tế của ngân hàng tăng có thể sẽ kéo theo doanh số tài trợ tăng. Nhìn chung từ n ăm 2009-2011, hoạt động tài trợ bằng chiết khấu chứng từ của ngân hàng phát triển tốt, doanh số chiết khấu của mỗi phương thức thanh toán đều tăng qua các năm và các doanh nghiệp giao dịch tại ngân hàng sử dụng nhiều hình thức L/C trong thanh toán quốc tế hơn hình thức nhờ thu kèm chứng từ.
Hạn chế của ngân hàng trong hoạt động này là doanh số chiết khấu chiếm tỷ trọng khơng cao trong doanh số thanh tốn quốc tế (chỉ chiếm từ 30%-40% đối với chiết khấu L/C và từ 10%-15% đối với chiết khấu nhờ thu). Điều này chứng tỏ một số doanh nghiệp có tham gia hoạt động thanh tốn quốc tế với ngân hàng nhưng khơng có dư nợ tài trợ. Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích các đối tượng này quan hệ tín dụng với ngân hàng.
4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
Như đã biết hiệu quả của một hoạt động tài chính được đánh giá bởi nhiều nhân tố khác nhau qua các yếu tố định tính và các chỉ tiêu định lượng. Trong đó phản ánh trực tiếp và rõ nét nhất có lẽ là qua chỉ tiêu và các tỷ số của hoạt động tín dụng như doanh số cho vay, dư nợ, nợ quá hạn,... và đây cùng là một trong những chỉ tiêu, tỷ số mà ngân hàng dựa vào đó để đánh giá hoạt động tín dụng của mình nói chung và trong hoạt động tín dụng TTXNK nói riêng.
59