Mức giảm trừ gia cảnh

Một phần của tài liệu Pháp luật về giảm trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân (Trang 25 - 26)

1.2. Qui định của pháp luật thuế TNCN về giảm trừ gia cảnh

1.2.1.2. Mức giảm trừ gia cảnh

Một trong các nội dung thu hút sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội khi thuế TNCN chính thức áp dụng vào thực tiễn chính là mức GTGC, bởi nó là một trong những yếu tố có vai trị quyết định số thuế TNCN mà đối tượng nộp thuế phải nộp cho nhà nước.

Đa số các quốc gia trên thế giới đều GTGC trước khi tính thuế cho ĐTNT. Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm nền kinh tế - chính trị - xã hội mà mỗi quốc gia có khoản khấu trừ khác nhau. Đơn cử như, theo qui định của pháp luật thuế TNCN các nước như Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia về GTGC, có ba cách qui định: thứ nhất, qui định giảm trừ chung là bao nhiêu trên thu nhập mà không xác định cụ thể là các cá nhân này phải có nghĩa vụ ni con cái hay khơng (Nhật Bản). Thứ hai, qui định mức chước giảm cụ thể cho từng nghĩa vụ của ĐTNT (Malaysia). Thứ ba, qui định kết hợp hai qui định trên vừa cho chước giảm chung vừa xác định giảm trừ thêm theo từng nghĩa vụ (Hàn Quốc, Thái Lan)(45).

Ở nước ta, cơ sở để nhà làm luật đưa ra mức GTGC là dựa trên những căn cứ về lộ trình cải cách tiền lương, tổng sản phẩm quốc nội và thu nhập của dân cư dự kiến đến năm 2009(46). Cụ thể như sau:

Một là, với mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm soạn thảo

Luật thuế TNCN là 450.000 đồng/tháng, giả thiết mỗi năm Nhà nước tăng thêm khoảng 20%, thì đến năm 2009 mức lương tối thiểu khoảng 650.000đ/tháng. Như vậy, với một người có trình độ đại học sau 8 đến 10 năm làm việc ở vào thời điểm đó mới có mức lương tháng khoảng 2 triệu đồng (hệ số lương trung bình theo thang bảng lương vào thời điểm đó là 2,34 lần so với lương tối thiểu và mức tiền lương trung bình là 1,25 triệu đồng/tháng).

44

Theo qui định của Luật và các văn bản hướng dẫn Luật thuế TNCN (Thơng tư 62/2009/TT-BTC) thì ni dưỡng trực tiếp có nghĩa là cùng chung sống trong một nhà, cùng chung sổ hộ khẩu hoặc khơng bắt buộc phải sống chung, có cùng hộ khẩu mà chỉ cần chứng minh là có ni dưỡng trực tiếp là được.

45

Xem Phụ lục 1 46

20

Hai là, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người kế hoạch năm

2007 của nước ta khoảng 820 USD và mục tiêu đến năm 2009-2010 đạt khoảng 1.100 USD/năm (thực hiện có khả năng đạt cao hơn), tương ứng khoảng 1,5 triệu đồng/tháng. Mức giảm trừ 4 triệu đồng/tháng là gấp trên 2,5 lần mức GDP bình quân đầu người vào năm 2009, nếu tính thêm cả giảm trừ cho người phụ thuộc thì cịn cao hơn. Tham khảo số liệu về tỷ lệ so sánh giữa mức GTGC với mức GDP/đầu người của các nước cho thấy tỷ lệ của Việt Nam là cao nhất(47).

Ba là, theo số liệu của Tổng cục Thống kê cơng bố về thu nhập dân cư bình

quân đầu người trong cả nước năm 2004 phân theo 10 nhóm thu nhập thì mức thu nhập bình qn của nhóm cao nhất đạt khoảng 1,5 triệu đồng/tháng. Nếu tính thêm cả yếu tố trượt giá và tăng trưởng kinh tế thì vào thời điểm năm 2009 thu nhập bình quân của nhóm cao nhất này cũng chỉ khoảng 2,7 – 2,8 triệu đồng/tháng.

Dựa trên những cơ sở trên nhà làm luật đã đưa ra mức giảm trừ(48) như sau:

Thứ nhất, mức giảm trừ cho bản thân ĐTNT là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu

đồng/năm. Mức 4 triệu đồng/tháng là mức tính bình qn cho cả năm, không phân biệt một số tháng trong năm tính thuế khơng có thu nhập hoặc thu nhập dưới 4 triệu đồng/tháng.

Thứ hai, mức giảm trừ cho người phụ thuộc mà ĐTNT có trách nhiệm ni

dưỡng là 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giảm trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)