nói chung, về GTGC nói riêng cịn nhiều hạn chế và kiến nghị.
2.1.1.1. Vướng mắc
Để thực hiện chế độ GTGC một cách cơng bằng và hiệu quả thì cần có nhiều điều kiện, nhưng trong đó điều kiện gốc cần phải đảm bảo đó là nhận thức của người dân về GTGC nói riêng và thuế TNCN nói chung. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay, khi Luật thuế TNCN đã có hiệu lực được vài tháng, các qui định của pháp luật thuế đã được áp dụng. Nhưng người dân ở nước ta vẫn còn xa lạ với sắc thuế này, đặc biệt là đối với những qui định mới của Luật thuế TNCN, trong đó, các qui định về GTGC là một trong những nội dung rất mới. Đơn cử như, qua việc khảo sát sự nhận biết của người dân về GTGC do chính tác giả thực hiện trong phạm vi những mối quan hệ mà tác giả quen biết, có thể nhận xét rằng, có nhiều người trong số họ khơng biết GTGC là gì? Cịn với những người có biết về GTGC thì họ cho rằng nhà nước đã qui định mức sống của dân cư khi đặt ra chế độ này. Hay có một số ý kiến khác thì cho rằng GTGC là giảm trừ hết tất cả các thành viên trong gia đình cho ĐTNT khi tính thuế, thậm chí một số sinh viên trường Luật cũng cịn rất mơ hồ về qui định này khi nghĩ rằng: “ tại sao ai cũng được trừ 4 triệu cả, người giàu cũng chi tiêu như người nghèo sao”? Như vậy, có thể kết luận rằng, hiện nay rất ít người biết đến qui định về GTGC. Cho nên, đây sẽ là một trong những trở ngại lớn cho việc thực thi thuế TNCN nói chung và qui định về GTGC nói riêng. Theo đó, việc thực hiện chế định này trên thực tế khó đảm bảo tính cơng bằng cũng như việc phát huy những ưu điểm của GTGC. Khi đó thuế TNCN sẽ đánh thuế cao đối với những người thật thà và miễn
30
thuế đối với những người khơng thật thà, nắm được người “có tóc”(71) chứ khơng thể nào nắm được người “có tóc dày” nhưng lại xuất hiện như một kẻ “trọc đầu”(72). Để quản lý được những đối tượng cứ “giấu mãi mớ tóc dày” rất khó, chi phí quản lý nhà nước bỏ ra sẽ rất lớn, khó đảm bảo được tính thực thi. Nhưng tại sao người dân lại có nhận thức yếu kém như vậy? Điều này được lý giải bởi các lý do sau:
Thứ nhất là, về phía người dân thì do trình độ dân trí cịn thấp, họ khơng hiểu
được tầm quan trọng của thuế đối với nhà nước là như thế nào? Họ được lợi gì khi đóng thuế? Tại sao họ phải đóng thuế,…? Trong khi đó, ở các nước phát triển, bất kể ai có thu nhập cũng đều phải nộp thuế TNCN. Nói cách khác, với họ nộp thuế TNCN là một nghĩa vụ mang tính tất yếu với nhà nước. Theo đó, người dân ở các nước này đã quen với khái niệm thu nhập sau thuế. Khi đi xin việc người ta thường thương lượng một mức lương sau khi đã trừ đi thuế và các khoản phí bảo hiểm. Cơ quan thuế sẽ thu thuế trước khi thu nhập còn lại đến tay người lao động. Thêm vào đó nữa là vì lý do lịch sử, nhân dân ta đã từng khiếp đảm trước “sưu cao thuế nặng” dưới thời đế quốc phong kiến. Do vậy, mà tư tưởng, tinh thần chống sưu cao thuế nặng dưới thời đế quốc phong kiến của chúng ta được hằn sâu quá, chưa quên đi trong tâm trí của quần chúng nhân dân, đơi khi trở thành phản xạ khi nói đến thuế…dù rằng trước kia giai cấp phong kiến dùng tiền thuế của dân để phục vụ cho sự thống trị của mình, cịn giờ đây nhà nước “thu thuế của dân để làm lợi cho dân”(73). Vì vậy, đối với người dân, họ thường quan niệm rằng, thuế chỉ là biện pháp tài chính đơn thuần của nhà nước để lấy mất một phần thu nhập của họ, bóc lột đến cùng kiệt sức lao động của họ để nuôi bộ máy quan lại “ngồi mát ăn bát vàng” mà “hách dịch, nhũng nhiễu” nhân dân. Trong khi đó, rất có ít người ý thức được trách nhiệm nộp thuế đối với nhà nước là nhằm đóng góp tiền vào NSNN, đáp ứng cho các nhu cầu chi nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Như vậy, ngay cả một sắc thuế mà người dân lại ít quan tâm, hiểu biết như thế, trong khi đó, một nội dung nhỏ của Luật thuế TNCN như qui định về GTGC thì việc ít có người biết đến cũng là lẽ đương nhiên.
Thứ hai là, về phía nhà nước, do pháp luật quy định phức tạp, văn bản quá
nhiều, nhưng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật thuế của cơ quan quản lý còn thiếu và yếu; công tác hỗ trợ người nộp thuế chưa phát huy hiệu quả. Thêm vào đó, các ĐTNT để được GTGC phải thoả mãn nhiều nhiều điều kiện, thủ tục khác nhau. Điều này dẫn đến một thực tế là người dân sẽ khó có thể nhớ nổi những loại giấy tờ nào cần phải có khi đăng ký GTGC, nên rất dễ rơi vào “mê hồn trận” của các loại giấy tờ.
Vì vậy, những hạn chế trong ý thức của người dân sẽ là một trong những khó khăn, vướng mắc lớn trong việc thực thi chế định GTGC nếu công tác tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm và hướng dẫn thực hiện thủ tục kê khai GTGC trước khi tính thuế cho người dân chưa được quan tâm, đầu tư thích đáng. Cho nên, nếu các chủ thể có thẩm quyền khơng có những giải pháp cụ thể để giúp cho ĐTNT thực hiện quyền
71
Tức là, chỉ có thể thu thuế từ những người mà cơ quan thuế có thể nắm được thu nhập của họ 72
Đó là những người mà cơ quan thuế không thể nắm được thu nhập của họ, thực tế thu nhập của họ có thể cao hơn gấp nhiều lần so với thu nhập mà họ kê khai để nộp thuế. Trong khi đó, với mức thu nhập mà họ đã kê khai rất thấp cộng với các khoản GTGC thì họ thực sự khơng phải nộp thuế hoặc phải khai báo thuế.
73
31
lợi của mình khi nộp thuế TNCN, thì dễ tạo cho người dân tâm lý rằng, việc GTGC chỉ là mị dân, để được GTGC thật không dễ một chút nào.
2.1.1.2. Kiến nghị
Vậy làm thế nào để người dân hiểu rõ các qui định của pháp luật về GTGC để họ có thể thực hiện quyền lợi của mình? Qua nghiên cứu của mình, tác giả mạnh dạn xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, cần quan tâm, đầu tư thích đáng, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền hỗ trợ, giáo dục trách nhiệm và hướng dẫn thực hiện qui trình, thủ tục kê khai GTGC trước khi tính thuế cho người dân bằng nhiều hình thức khác nhau. Thật vậy, nghiệp
vụ tun truyền hỗ trợ về thuế có vai trị rất quan trọng để thực hiện chế độ tự khai, tự nộp. Trên quan điểm của cả ĐTNT và cơ quan thuế, cần phải thực hiện công tác tuyên truyền hỗ trợ với các mục tiêu như giúp cho các cá nhân nộp thuế có được các thơng tin cần thiết vào bất cứ lúc nào mà không phải đến cơ quan thuế. Nội dung tuyên truyền cần phải thể hiện một cách dễ hiểu, đứng trên quan điểm của ĐTNT, thơng qua đó cịn thu thập ý kiến của các ĐTNT một cách rộng rãi và phản ánh để cải tiến công tác tuyên truyền, hỗ trợ.
Cụ thể, chúng ta có thể áp dụng kinh nghiệm của các nước như Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ,… đặc biệt là kinh nghiệm tuyên truyền của Nhật Bản. Để tuyên truyền hiệu quả, cơ quan thuế Nhật Bản đã thực hiện công tác tuyên truyền, hỗ trợ rất phong phú, đa dạng bằng nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với từng giai đoạn(74). Trong điều kiện hiện nay của nước ta có rất nhiều người chưa quen về thuế (đa số là người có thu nhập thấp, người nội trợ, người chưa đến tuổi thưởng thành), cho nên, cần tuyên truyền trên diện rộng như trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức sự kiện thường niên như ở Nhật Bản đó là “Tuần lễ về thuế”(75). Bên cạnh đó, chú ý phát triển công tác tư vấn thuế như tại các Cục thuế nên thành lập các Trung tâm tư vấn thuế qua điện thoại đặt ở khu vực trọng điểm. Tại các Trung tâm nên bố trí các cán bộ có kinh nghiệm, có năng lực để trả lời những thắc mắc của người dân về các vấn đề liên quan đến thuế.
Thứ hai, cần tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích sự ra đời và hoạt động của các đại lý thuế(76) để làm công tác kê khai, các thủ tục về thuế giúp đỡ người dân khi
74
Ví dụ các hình thức tun truyền như: thứ nhất là, phân chia đối tượng làm nhiều nhóm, nắm vững nhu cầu của các ĐTNT thuộc các nhóm đó, từ đó, lựa chọn phương tiện tuyền truyền hỗ trợ và phương pháp thực hiện phù hợp với từng nhóm đối tượng và nội dung tuyên truyền; thứ hai, xúc tiến công tác tuyên truyền của tất cả đội ngũ cán bộ thuế; thứ ba, giữ quan hệ giữa chính quyền địa phương với các tổ chức đoàn thể; thứ tư, xây dựng trang Web của Tổng cục Thuế thể hiện đầy đủ các thông tin và nội dung tuyên truyền; thứ năm, tổ chứcTuần lễ về thuế; thứ sáu, phát hành tờ rơi và các tài liệu tuyên truyền khác; thứ bảy, công tác tư vấn thuế phải được chú trọng. (Nguyễn Ngọc Tú – Nguyễn Hữu Tân (2008), “Kinh nghiệm tuyên truyền thuế TNCN tại Nhật Bản và bài học cho Việt Nam”, Thuế Nhà nước, (34), tr.7.)
75
Khi thực hiện “tuần lễ về thuế”, trên cơ sở phân công nhiệm vụ, cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương hợp tác lẫn nhau để cung cấp thông tin trên trang web của Tổng cục Thuế, đồng thời đăng quảng cáo trên báo, với sự hợp tác của đài truyền hình và phát thanh địa phương, cán bộ thuế lên chương trình phổ biến ý nghĩa và vai trị của thuế. Ngồi ra cịn tổ chức thuyết trình, mở triển lãm giới thiệu các bài viết về thuế, thư pháp. Bên cạnh đó, nhằm tăng cường hoạt động tuyên truyền hỗ trợ, tạo cơ hội để trao đổi ý kiến như: thăm dò ý kiến qua mạng, tọa đàm với doanh nghiệp để tiếp thu và đáp ứng nhu cầu của người dân.
76
Đại lý thuế là hình thức kinh doanh, do các chủ thể là cá nhân, tổ chức khi thoả mãn các điều kiện nhất định do pháp luật thuế và pháp luật thương mại quy định thì được xin phép thành lập, hoạt động kinh doanh dịch vụ
32
họ chưa hiểu biết rõ những vấn đề liên quan đến một sắc thuế, đặc biệt là đối với sắc thuế TNCN, một sắc thuế mới với nhiều nội dung mới như nội dung về GTGC. Như vậy, để thực hiện tốt các qui định về giảm trừ gia cảnh trong điều kiện nhận thức của người dân cịn nhiều hạn chế, thì sự hỗ trợ của các đại lý thuế là cần thiết. Đại lý thuế đã tồn tại ở nhiều nước trên thế giới, vì đại lý thuế có rất nhiều ưu việt(77) như:
Một là, đại lý thuế có tính chun nghiệp cao trong cơng việc, khả năng nắm
bắt nhanh, chính xác các quy định, các thủ tục, các thay đổi từ phía Nhà nước nên có thể thực hiện cơng việc một cách nhanh chóng, dễ dàng, liên tục, giúp ĐTNT có thể tiết kiệm chi phí nhân lực cho việc tìm hiểu, cập nhật kiến thức về thủ tục thuế, chi phí cho việc tự mình tiến hành làm thủ tục. Đồng thời, ĐTNT sẽ ít phải chịu những chi phí bị phạt do những sai sót khơng cố ý do thiếu hiểu biết hoặc chậm trễ gây ra khi có đại lý thuế làm thay. Trong rất nhiều trường hợp, tính chun mơn hóa cao của dịch vụ đại lý đã làm giảm đi các chi phí thủ tục về thuế. Nói cách khác, thuê đại lý sẽ ít tốn kém hơn là tự làm.
Hai là, đại lý thuế giúp cho việc tăng cường khả năng tuân thủ thuế của
ĐTNT, giảm những sai sót, nhầm lẫn trong kê khai, giảm rủi ro thất thốt thuế. Bởi vì trình độ hiểu biết pháp luật của đại lý thuế là rất tốt nên tránh được khả năng cố tình trốn thuế do thiếu hiểu biết, do “điếc không sợ súng”.
Ba là, đối với cơ quan quản lý thuế, việc tuyên truyền hỗ trợ về thủ tục thuế sẽ
được giảm tải, phần nhiều tập trung vào các đại lý chuyên nghiệp và các đối tượng tự kê khai mà khơng phải giải thích cho mọi ĐTNT. Mặt khác, chính đại lý thuế lại là một trong những tuyên truyền viên tích cực chuyển tải những chính sách thuế cơ bản nhất, cần thiết nhất và có hiệu quả nhất đến từng khách hàng của mình. Như vậy, có thể giảm bớt thời gian và chi phí cho cơ quan thuế trong việc tuyên truyền, hướng dẫn thủ tục. Vì thế, nhà nước ta nên chú trọng khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ này để giúp đỡ người dân trong việc kê khai và làm các thủ tục về thuế nói chung, về GTGC nói riêng.
Tóm lại, Luật thuế TNCN quy định ĐTNT muốn được tính GTGC phải tự kê khai và tự chịu trách nhiệm về nội dung kê khai của mình như về thu nhập chịu thuế, về số lượng người phụ thuộc được giảm trừ,… Rõ ràng, trong điều kiện hiện nay, để người dân hiểu rõ sắc thuế TNCN nói chung và chế định GTGC nói riêng thật là khó, mà cần phải có một thời gian dài để người dân hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình trong việc chủ động kê khai GTGC nói riêng và kê khai, nộp thuế TNCN nói chung. Cho nên, các nhà làm luật ở nước ta đã có nhận định đúng là không đợi đến khi nhận thức người dân nâng cao mới đưa ra Luật thuế TNCN, mà đã ban hành sắc thuế TNCN, để từng bước một tạo ý thức công dân, cho người dân từng bước cảm nhận được quyền làm chủ đất nước của mình, về quân đội, cơng an và quan chức nhà nước là do mình ni; hay thuế là giá mà mình phải trả cho các dịch vụ do nhà nước cung cấp mà người dân vẫn coi là nghiễm nhiên và chỉ nhận ra tầm quan trọng của chúng có liên quan đến thuế vì mục tiêu lợi nhuận, đại lý thuế khơng phải là một bộ phận của cơ quan quản lý thuế. Đại lý thuế được hiểu là "người" thực hiện dịch vụ tư vấn và làm các thủ tục về thuế, tức là người được ĐTNT thuê làm các thủ tục về thuế. Đại lý thuế thay mặt cho ĐTNT thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi về thuế trước pháp luật và trước cơ quan quản lý thuế.
77
33
khi thiếu chúng (khi nhà nước không mạnh nên sinh ra loạn lạc, cướp bóc chẳng hạn); tăng cường dân chủ. Điều này được chứng minh qua thực tiễn áp dụng thuế TNCN của các nước, điển hình như Nhật Bản. Tại hội thảo "Thuế thu nhập cá nhân - kinh nghiệm của Nhật Bản" do Tổng cục Thuế đã phối hợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức ngày 30/10/2006, ông Kenichiro Otake - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục thuế Nhật Bản - cho biết: “Nhật Bản đã phải mất 55 năm mới có thể hồn thiện chính sách thuế TNCN, đạt được thành cơng trong việc khuyến khích ĐTNT chủ động kê khai thuế. Việt Nam có thể đi tắt nếu biết khai thác những kinh nghiệm của các nước tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực để có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp và sử dụng tối đa công nghệ”. Theo ông Kenichiro Otake, Việt Nam phải mất ít nhất 20 năm để hồn thiện chính sách thuế TNCN(78). Như vậy, thậm chí cả những nước phát triển như Nhật Bản mà mất cả một khoảng thời gian dài như vậy mới có thể nâng cao được ý thức của nhân dân, mới thực hiện được sắc thuế TNCN một cách hiệu quả, trong khi đó với Việt Nam chúng ta, vốn dĩ người dân còn xa lạ với thuế thì