CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠ
4.2.3.3. Dư nợ doanh nghiệp theo ngành kinh tế
Dư nợ giảm xuống rồi tăng lên là đặc điểm của ngành. Cụ thể ni trồng
thủy sản có dư nợ luôn tăng, trong khi đó các ngành cơng nghiệp chế biến,
thương nghiệp, xây dựng và ngành khác có dư nợ giảm tăng khơng đều nhau.
Nuôi trồng thủy sản:
Năm 2011 dư nợ tăng 87.707 triệu đồng tương đương 25,18% so với năm
2010. Đến năm 2012, tăng thêm 129.814 triệu đồng, tăng 29,77% so với năm
2011. Do giá thức ăn tăng vọt, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, giá sản phẩm giảm mạnh nên các nông hộ nuôi trồng thủy sản gặp khó khăn về tài chính nên
chưa trả nợ được cho NH làm cho dư ngành này tăng thêm.
Công nghệ chế biến:
Đối với ngành cơng nghiệp chế biến, NH có dư nợ chiếm tỷ trọng cao trong
tổng dư nợ qua từng năm. Năm 2010, dư nợ ngành công nghiệp chế biến đạt 573.936 triệu đồng (chiếm 26,66% tổng dư nợ). Năm 2011, dư nợ giảm 42.967 triệu đồng tương đương giảm 7,49% so với năm 2010. Do Hậu Giang là một tỉnh có nền nơng nghiệp là chủ lực, nên ngành công nghiệp chế biến rất phát triển tuy nhiên trong thời gian này DN hoạt động trong lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn do giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, sức mua giảm,... nhiều đơn vị chỉ sản xuất cầm chừng, DSCV giảm nên dư nợ cũng giảm
theo. Năm 2012, tiếp tục tăng mạnh đạt 717.619 triệu đồng, tăng 186.650 triệu đồng tương đương 32,15% so với năm 2011. Dư nợ tăng là do DSTN giảm nhanh hơn DSCV.
GVHD: Nguyễn Xuân Thuận Trang 61 SVTH: Lê Kim Phương
Bảng 4.10. DƯ NỢ DN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BIDV-HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2012
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Ngành nghề Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % NTTS 348.383 16,18 436.090 25,58 565.904 25,35 87.707 25,18 129.814 29,77 CNCB 573.936 26,65 530.969 31,15 717.619 32,15 (42.967) (7,49) 186.650 35,15 TN 486.422 22,58 432.856 25,39 527.056 23,61 (53.566) (11,01) 94.200 21,76 XD 372.097 17,28 212.444 12,46 321.074 14,39 (159.653) (42,91) 108.630 51,13 NK 372.972 17,32 92.269 5,41 100.324 4,49 (280.703) (75,26) 8.055 8,73 Tổng 2.153.810 100,00 1.704.628 100,00 2.231.977 100,00 (449.182) (20,86) 527.349 30,94
Thương nghiệp:
Dư nợ ngành thương nghiệp giảm trong năm 2011 và tăng mạnh trong năm 2012. Cụ thể năm 2011 dư nợ đạt 432.856 triệu đồng, giảm 53,566 triệu đồng,
tương đương 11,01% so với năm 2010. Là do tách Chi nhánh mới ở Vị Thanh và
công tác thu nợ được chú trọng thực hiện tốt. Và tăng trở lại do thu nợ giảm nhiều hơn DSCV nên dư nợ tăng mạnh trong năm 2012. Cụ thể dư nợ năm 2012
đạt 527.056 triệu đồng, tăng 94.200 triệu đồng, tương đương 21,76% so với năm
2011.
Xây dựng:
Dư nợ năm 2011 đạt 372.097 triệu đồng, giảm 159.653 triệu đồng, tương
đương 42,91% so với năm 2010 do Chi nhánh đang cơ cấu lại DSCV có xu
hướng giảm tỷ trọng ngành này xuống nên DSCV giảm dẫn đến dư nợ cũng giảm
theo. Và gia tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng là 51,13% trong năm 2012 so với
năm 2011, đạt 321.074 triệu đồng, do tình trạng đầu ra của các ngành này gặp
nhiều khó khăn, đối với cơng trình Nhà nước do bị giãn tiến độ thi cơng thậm chí
ngưng xây dựng.
Ngành khác:
Dư nợ của ngành này năm 2010 đạt 372.972 triệu đồng, năm 2011 đạt
92.269 triệu đồng giảm 280.703 triệu đồng tương đương 75,26% so với năm 2010. Nguyên nhân giảm là do DSCV giảm như đã phân tích ở trên. Đến năm 2012, doanh số này chỉ đạt 100.324 triệu đồng, tăng 8.055 triệu đồng tương
đương 8,73% so với năm 2011. Do thực hiện chính sách kích cầu của Chính phủ
nên DSCV năm này tăng trở lại dẫn đến dư nợ cũng tăng theo.