Nợ xấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 82 - 85)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠ

4.2.4.3. Nợ xấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế

Nợ xấu là vấn đề thường trực trong ngân hàng, vì hoạt động tín dụng ln có rủi ro. Trong q trình hoạt động, các tổ chức tín dụng ln phát sinh những khoản nợ xấu. Tùy theo từng thời kỳ khác nhau mà nợ xấu đối với từng ngành kinh tế cũng sẽ khác nhau. Nợ xấu tập trung chủ yếu đối với doanh nghiệp Nhà

nước, thương nghiệp, xây dựng và một phần nhỏ đối với ngành khác. Trong khi

ngành chế biến công nghiệp hầu như không xuất hiện nợ xấu. Để hiểu rõ ta phân tích bảng số liệu sau:

 Nuôi trồng thủy sản:

Nợ xấu ngành nuôi trồng thủy sản giảm mạnh trong năm 2011 và tăng đột biến trong năm 2012. Năm 2010 tỷ trọng nợ xấu chiếm 48,02% tổng nợ xấu,

sang năm 2011 tỷ trọng này chỉ còn 0,36%, nợ xấu chỉ 176 triệu đồng, giảm

94,77% so với năm 2010. Để có được kết quả như vậy là do công tác giám sát KH sử dụng vốn vay được đẩy mạnh bên cạnh đó cán bộ tín dụng ln nhắc nhở

đôn đốc KH trả nợ đúng hạn thường xuyên hơn. Điều quan trọng hơn cả là NH đã sàng lọc, thẩm định các KH vay uy tín, hiệu quả mới quyết định cho vay. Sang năm 2012, tỷ trọng nợ xấu tăng đột biến lên đến 54,55%, nợ xấu là 14.614

triệu đồng, tăng 14.438 triệu đồng tương đương với 8.203,41% so với năm 2011. Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành mũi nhọn của ĐBSCL nói chung và của Hậu Giang nói riêng. Mặc dù thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn

nhưng để kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thủy sản vẫn có thể đạt chỉ tiêu đề ra thì

cần có sự cố gắng nỗ lực chung của các DN và sự “trợ lực” kịp thời của Nhà

nước. Do đó nợ xấu của ngành tăng là điều phù hợp nhưng NH vẫn kiểm sốt được và nợ xấu là khơng lớn lắm.

GVHD: Nguyễn Xuân Thuận Trang 69 SVTH: Lê Kim Phương

Bảng 4.13. NỢ XẤU DN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BDV-HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2012

Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Quan hệ Khách hàng Doanh nghiệp)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch

2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Ngành nghề Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền % Số tiền % NTTS 3.367 48,02 176 0,36 14.614 54,55 (3.191) (94,77) 14.438 8203,41 TN 258 3,68 33.547 68,80 4.098 15,30 33.289 12902,71 (29.449) (87,78) XD 2.151 30,68 14.784 30,32 8.038 30,00 12.633 587,31 (6.746) (45,63) NK 1.235 17,62 250 0,51 42 0,16 (985) (79,76) (208) (83,20) Tổng 7.011 100,00 48.757 100,00 26.792 100,00 41.746 595,44 (21.965) (45,05)

 Thương nghiệp:

Nợ xấu trong ngành thương nghiệp tăng mạnh trong năm 2011 và giảm mạnh trong năm 2012. Cụ thể năm 2011, nợ xấu ngành này tăng vượt bật đến 12.902,71 % so với năm 2010. Nợ xấu càng bộc lộ rõ ở giai đoạn cuối năm, khi mà DN đã đuối sức với món vay lãi quá cao. Thêm vào đó dấu hiệu của nền kinh tế sẽ cịn nhiều khó khăn, khó lòng để các DN xoay trở trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên trong năm 2012, nợ xấu đã giảm xuống một cách ngoạn mục chỉ còn 4.098

triệu đồng (chiếm tỷ trọng 15,30% tổng nợ xấu), giảm 29.449 triệu đồng tương

đương 87,78% so với năm 2011. Do nền kinh tế có chiều hướng đi vào ổn định,

NH nhận thấy KH có khả năng phục hồi hiệu quả sản xuất kinh doanh nên đã có những biện pháp hỗ trợ, cũng như NH nhận thấy KH có khả năng trả nợ nên đã chuyển nhóm nợ từ nợ xấu sang nhóm nợ khác có độ rủi ro thấp hơn.

 Xây dựng:

Nhìn chung nợ xấu của ngành xây dựng tăng mạnh trong năm 2011 và giảm mạnh trong năm 2012. Cụ thể năm 2011, nợ xấu tăng đột biến lên đến 14.784 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 30,32% tổng nợ xấu), tăng 12.633 triệu đồng tương

đương 587,31% so với năm 2011. Một số DN bất động sản đã dựa và hoạt động

xây lắp để tạo dòng tiền, gánh đỡ lĩnh vực đầu tư bất động sản vốn đang rất trầm lắng. Với tình hình của bất động sản trong những năm qua, chủ đầu tư bán hàng chậm hoặc NH lại hạn chế cho vay vốn thì việc chủ đầu tư chậm thanh tốn cho bên thi cơng rất dễ xảy ra. Bên cạnh đó việc cắt giảm các cơng trình xây dựng

chưa cần thiết của Chính phủ những dự án bị dừng mà đang vay NH dẫn đến khơng cịn khả năng thanh toán nợ làm tăng nợ xấu,...Sang năm 2012, nợ xấu giảm xuống còn 8.038 triệu đồng, giảm 6.746 triệu đồng tương đương 45,63% so với năm 2011. Có được kết quả đáng mừng này là do công tác thẩm định khi cho

vay được chú trọng và chủ trương của NH là kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ

đặc biệt để khống chế mức gia tăng nợ quá hạn mới. Bên cạnh đó NH tích cực

tiến hành đẩy mạnh cơng tác thu nợ và xử lý nợ xấu, NH đã tiến hành bán tài sản thế chấp nhằm thu hồi nợ cho NH.

 Ngành khác:

Nợ xấu ngành này chỉ giảm trong năm 2011 sau đó có xu hướng tăng trở lại

này chủ yếu là giải ngân cho các KH quen thuộc có lịch sử tín dụng tốt đã góp phần giảm nợ xấu. Trong năm 2012, mặc dù tín dụng tăng trưởng rất thấp nhưng tỷ trọng nợ xấu ngày một phình to do những hệ lụy của các chính sách kinh tế nhằm kiềm chế lạm phát và tăng trưởng tín dụng điển hình là cắt giảm các khoản

đầu tư công. Hai là, công khai minh bạch hơn nữa với công chúng để nhận diện

rõ khó khăn và tìm sự đồng thuận trong xử lý.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)