2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu của đề tài nghiên cứu chủ yếu được lấy từ số liệu thứ cấp của các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán của ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh giai đoạn 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010.
2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh So sánh bằng số tuyệt đối:
Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, qui mô của các hiện tượng kinh tế.
= y1– y0
: Mức biến động của hai chỉ tiêu y1: giá trị kỳ nghiên cứu
y0: giá trị kỳ gốc
So sánh bằng số tương đối:
Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động theo phần trăm (%) của giá trị các hiện tượng kinh tế.
Với:
y1– y0
y0 x 100%
y1: giá trị kỳ nghiên cứu y0: giá trị kỳ gốc
Sử dụng các phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối để so sánh các chỉ tiêu về hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hiệu quả kinh doanh và mức độ rủi ro của ngân hàng qua các thời kỳ trong giai đoạn 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010. Thông qua phương pháp so sánh, sẽ giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
Chương 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BÌNH MINH
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BÌNH MINH:
Bình Minh là một trong bảy huyện - thị của tỉnh Vĩnh Long, nằm dài trên bờ sông Hậu về phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Long, tiếp giáp với tỉnh Đồng Tháp. Huyện có quốc lộ 1A và quốc lộ 54 đi ngang qua, có bến phà sơng Hậu, cách thành phố Vĩnh Long 30 km đường xe và cách tỉnh Cần Thơ 4 km đường sông.
Huyện có diện tích tự nhiên là 243,1 km, dân số trung bình 180.000 người với 39.265 hộ. Trong đó: dân cư thành thị 23.575 người chiếm 13,14%, nông thôn 1555.725 người, chiếm 86,86%. Về địa giới hành chính, huyện có 16 xã, 1 thị trấn, 127 ấp, 9 khóm, trong đó số xã thuộc vùng khó khăn là 2 xã Đơng Thành và Đơng Bình.
Nguồn lao động dồi dào, tổng số có 153.921 người. Trong đó, số người trong tuổi lao động là 118.227, ngoài độ tuổi lao động là 35.694 người. Nhân dân đa phần sống bằng nghề nơng, cịn 15% sống bằng tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Tình hình phân bổ dân cư của huyện Bình Minh không đồng đều, các hộ nông nghiệp và nông dân ở vùng sâu. Dân cư làm công nghiệp và dịch vụ tập trung.
3.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHCSXH HUYỆN BÌNH MINH:3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội 3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh:
Sau hơn 20 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, đất nước đang tiến mạnh trên con đường cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, thì vấn đề xóa đói giảm nghèo là một thách thức to lớn mà Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương và chính sách đồng bộ, bằng nhiều giải pháp và hành động kiên quyết, huy động sức mạnh tổng hợp tồn xã hội, nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm
Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ V (khóa VII), Đảng ta đề ra chủ trương “…phải hỗ trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ trong và ngoài nước, phấn đấu tăng hộ giàu đi đơi với xóa đói giảm nghèo…”.
Thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã xác lập nhiều giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, cho nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân, trong đó có giải pháp tín dụng ưu đãi. Ngày 4/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ – CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Đồng thời, Thủ Tướng Chính Phủ kí Quyết định số 131/2002/QĐ- TT Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, tiếp đó là Quyết định số 16/2003/QĐ-TT ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội.
Sau khi có Nghị định của Chính phủ và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng chính sách xã hội đã thiết lập được một hệ thống các quy chế điều hành, tạo hành lang pháp lý khá đầy đủ, đồng bộ, đảm bảo cho Ngân hàng chính sách xã hội triển khai các hoạt động theo đúng yêu cầu của Nhà nước đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bình Minh ra đời và đi vào hoạt động ngày 01/01/2003 theo Quyết định 655 của HĐQT của Ngân hàng Chính sách xã hội. Cơ sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn lại phải tiếp nhận hồ sơ bàn giao và Triển khai thực hiện các chương trình theo NĐ 78/2002NĐ – CP ngày 14/10/2002 của Chính phủ. Được sự quan tâm chỉ đạo của huyện ủy, UBND huyện, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long. Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh đã dần ổn định đi vào hoạt động góp phần to lớn vào cơng tác “Xóa đói giảm nghèo” của huyện nhà, giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
3.2.2. Sơ đồ và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng:3.2.2.1. Sơ đồ tổ chức: 3.2.2.1. Sơ đồ tổ chức:
Hình 1: SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức:
Hình 2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHCSXH HUYỆN BÌNH MINH - Ban Giám Đốc
1 Giám Đốc 1 Phó Giám Đốc
- Phòng nghiệp vụ Kinh Doanh - Phịng Kế Tốn - Ngân Quỹ - Phịng hành chính dân sự
* Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
- Giám đốc:
Trực tiếp chỉ đạo, điều hành hoặc phân cơng, ủy quyền cho phó giám đốc
NHCSXH huyện Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Vĩnh Long NHCSXH huyện NHCSXH huyện Ban giám đốc Phịng kế tốn ngân quỹ Phòng hành chánh dân sự Phòng nghiệp vụ Kinh doanh Ban giám đốc Phòng hành chánh dân sự Phòng nghiệp vụ Kinh doanh
theo quy định. Đồng thời triển khai các chủ trương, chính sách của Nhà nước có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.
- Phó giám đốc:
Thay mặt cho giám đốc điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, trực tiếp quản lý và theo dõi mọi hoạt động của phịng tín dụng thơng qua các hồ sơ cho vay và các hợp đồng tín dụng.
- Phịng hành chánh nhân sự:
+ Lập chương trình và tổ chức thực hiện việc quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, quản lý lao động, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên thực hiện chính sách cán bộ, thực hiện công tác thi đua khen thưởng.
+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và công cụ lao động.
+ Thực hiện cơng tác hành chính, quản trị theo quy định lập báo cáo về công tác cán bộ tiền lương.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. -Phịng nghiệp vụ kinh doanh:
+ Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội trong địa bàn hoạt động: lập và tổ chức thực hiện kế hoạch, dự án khai thác nguồn vốn; lập chương trình kế hoạch phát triển mạng lưới và kế hoạch phát triển chi nhánh.
+ Tiếp cận thị trường, thu thập thông tin, đề xuất các phương án kinh doanh liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi quốc doanh.
+ Tìm khách hàng mới và giữ quan hệ tốt với khách hàng truyền thống, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo chế độ tín dụng của Ngân hàng Nhà nước và theo hướng dẫn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh, trình Giám đốc duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng.
+ Thẩm định các phương án, dự án đầu tư ngắn hạn và dài hạn theo qui trình thẩm định dự án đầu tư trong phạm vi cấp ủy quyền của tổng giám đốc và theo các quy định khác do tổng giám đốc ban hành.
+ Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm sốt theo chế độ tín dụng qui định. Đơn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn và đề xuất các biện pháp xử lí nợ quá hạn.
+ Lập các báo cáo thống kê về nghiệp vụ tín dụng theo chế độ thơng tin báo cáo do tổng giám đốc ban hành.
+ Tổ chức quản lí, theo dõi các tài sản thế chấp và các tài sản cầm cố được lưu giữ tại kho đi lưu ngoại và báo cáo các nghiệp vụ theo chế độ qui định.
+ Thực hiện các nghiệp vụ khác do giám đốc giao.
- Phịng kế tốn – ngân quỹ:
+ Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, theo dõi phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh tài chính, quản lí các loại vốn, tài sản tại chi nhánh, báo cáo hoạt động kinh tế - tài chính theo pháp lệnh kế tốn - thống kê và theo chế độ báo cáo do tổng giám đốc qui định.
+ Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi các tổ chức kinh tế, cá nhân dịch vụ chi trả tiền kiều hối…
+ Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngồi nước thơng qua hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh, Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng khác hệ thống. Tổ chức việc thu, chi tiền mặt xuất nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàn tiền bạc, tài sản của Ngân hàng và của khách hàng theo qui định của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh.
+ Thực hiện cơng tác điện tốn và xử lí thơng tin.
+ Thực hiện kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi chi nhánh. + Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước theo qui định về nghiệp vụ tài chính của hệ thống.
+ Tổ chức bảo quản hồ sơ, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng kinh doanh chuyển sang theo chế độ qui định.
+ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế tốn, giữ bí mật tài liệu theo qui định của Nhà nước.
+ Chấp hành theo chế độ quyết tốn tài chính hàng năm với hồ sơ. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
3.2.3. Hoạt động chính của Ngân hàng chính sách xã hội huyện BìnhMinh: Minh:
3.2.3.1. Hoạt động huy động vốn:
- Khai thác và huy động vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngồi nước bao gồm các loại tiền gởi có kì hạn, khơng kì hạn, tiền gởi tiết kiệm với lãi suất linh hoạt và hấp dẫn. Bên cạnh đó, việc huy động tiền gởi bằng ngoại tệ phải chấp hành đúng qui định của Nhà nước về quản lí ngoại hối. Tiền gởi của khách hàng được bảo hiểm theo qui định của Nhà nước.
- Huy động vốn thông qua việc bán trái phiếu, kì phiếu theo qui định của tổng giám đốc.
- Tiếp nhận nghiệp vụ tài trợ, ủy thác và các nguồn vốn khác của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước để đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng tại Bình Minh.
3.2.3.2. Hoạt động cho vay:
Thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: Cho vay đến 12 tháng (1 năm).
- Cho vay trung hạn: Cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng (5 năm). - Cho vay dài hạn: Cho vay trên 60 tháng.
3.2.4. Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội huyệnBình Minh từ 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010: Bình Minh từ 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010:
Đối với tất cả các tổ chức kinh tế khơng trừ loại hình nào thì đều hoạt động nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Và đặc biệt, ngân hàng chính sách thì tuy là ngân hàng hoạt động và phục vụ vì mục tiêu xã hội nhưng hoạt động tạo ra lợi nhuận cũng khơng nằm ngồi mục tiêu đề ra. Qua đó, cịn có thể khẳng định được trách nhiệm và năng lực của những cán bộ làm việc trong tổ chức.
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCSXH HUYỆN BÌNH MINH (2008 đến 6 tháng đầu năm 2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009/2008 6-2010/6-2009 Chỉ tiêu 2008 2009 1 đến 6/2009 1 đến 6/2010 Số tiền % Số tiền % I. Thu nhập - Thu nợ gốc và lãi - Thu khác 25.504 25.394 110 34.959 34.809 150 15.962 15.890 72 21.647 21.561 86 9.455 9.415 40 37,07 37,08 36,36 5.685 5.671 14 35,62 35,69 19,44 II. Chi phí
- Chi cho vay - Chi quản lý - Chi ủy thác - Chi tài sản - Chi khác 23.951 23.843 62 23 14 9 32.251 32.107 77 35 19 13 14.514 14.452 33 15 8 6 19.850 19.762 45 22 13 8 8.300 8.264 15 12 5 4 34,65 34,66 24,19 52,17 35,71 44,44 5.336 5.310 12 7 5 2 36,76 36,74 36,36 46,67 62,50 33,33 III. Lợi nhuận 1.553 2.708 1.448 1.797 1.155 74,37 349 24,10
(Nguồn: Phòng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, cả thu nhập, chi phí và lợi nhuận đều tăng qua các năm. Sự tăng lên của lợi nhuận là do sự nổ lực không ngừng của cán bộ, nhân viên ngân hàng tích cực thu nợ và lãi đồng thời tiết kiệm tối đa chi phí theo tiêu chí của ngân hàng cấp trên. Cụ thể như sau:
- Thu nhập năm 2009 tăng 37,07% so với năm 2008, làm cho thu nhập tăng 9.455 triệu đồng. Nguồn thu chủ yếu của NHCSXH huyện Bình Minh là từ việc thu nợ gốc và lãi cho vay, chiếm trên 99% trong tổng nguồn thu, còn lại là khoản thu khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ (thu từ dịch vụ ngân quỹ, cấp bù chênh lệch lãi suất, phí do ngân sách cấp, hoạt động khác). Thu nhập tăng liên tục và trong 6 tháng đầu năm 2010, tăng 35,62% so với 6 tháng đầu năm 2009, làm thu nhập tăng 5.685 triệu đồng. Nguồn thu tăng dần qua các năm là do ngân hàng kết hợp
rộng rãi với các tổ chức chính trị trong việc đơn đốc người vay trả lãi đúng thời hạn như đã cam kết. Một điều nữa là không thể không kể đến việc các cán bộ tín dụng tích cực xuống các địa điểm cơ sở để thu lãi. Điều này đã phần nào tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân cũng như tránh tình trạng dây dưa kéo dài việc trả lãi cho ngân hàng và cho thấy dấu hiệu về sự hoạt động có hiệu quả của ngân hàng trong thời gian qua.
- Với sự tăng lên của thu nhập thì chi phí cũng khơng ngừng tăng lên. Cụ thể, năm 2009 chi phí tăng 34,65% so với năm 2008 và trong 6 tháng đầu năm 2010 tăng 36,76% so với 6 tháng đầu 2009. Các khoản chi như chi cho vay, chi tài sản, tiền điện nước, lương nhân viên, chi tiếp khách, hoa hồng cho các bên được ủy thác và các chi phí có liên quan đến hoạt động của ngân hàng. Trong đó, chi phí cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi, do hoạt động chủ yếu của ngân hàng là hoạt động tín dụng, cụ thể các khoản chi năm 2008 là 23.843 triệu đồng, năm 2009 là 32.107 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2009 là 14.452 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2010 là 19.762 triệu đồng và NHCSXH huyện Bình Minh