3.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHCSXH HUYỆN BÌNH MINH
3.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng trong thời gian qua:
3.2.5.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của ban đại diện HĐQT, ban giám đốc NHCSXH huyện Bình Minh. Sự hợp tác nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể các cấp trong việc thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo đã tập trung phát huy sức mạnh đồng thời vượt qua khó khăn để hoàn thành những mục tiêu đề ra.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và ổn định tạo điều kiện cho công tác thu nợ và lãi.
- Đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân hàng là cán bộ trẻ, có năng lực và nhiệt huyết với nghề, ln được thường xuyên tập huấn để nâng cao nghiệp vụ.
- Cơ cấu quản lý tương đối đơn giản và gọn nhẹ tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền đạt thơng tin nhanh chóng và chính xác.
- Hiện nay, NHCSXH huyện Bình Minh có thành lập tổ giao dịch lưu động xuống các địa điểm xã giao dịch nên công tác giải ngân, thu nợ và lãi đúng tiến
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2008 2009 1-6/2009 1-6/2010 Thời gian Triệu đồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận
sự quan tâm và giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương đối với cơng tác tín dụng.
- Được sự quan tâm chỉ đạo và hỗ trợ thường xuyên của Ngân hàng cấp trên.
- Ngân hàng nằm ngay trên trung tâm của thị trấn tạo thuận lợi cho việc giao dịch của người dân.
- Các thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi trong giao dịch với Ngân hàng.
- Các chương trình cho vay được mở rộng hơn với nhiều đối tượng, nhiều chính sách, … cho thấy ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội rất đa dạng.
3.2.5.2. Khó khăn:
- Nguồn vốn của NHCSXH huyện Bình Minh chủ yếu là vốn từ trung ương nên rất hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn trong dân cư làm cho cơng tác xóa đói giảm nghèo nơi đây cịn chậm.
- Hầu hết các khách hàng của ngân hàng là các đối tượng chính sách hoặc người khó khăn nên rủi ro đối với các khoản vay là rất lớn.
- Công tác huy động vốn trong nhân dân chưa thật sự tốt. - Việc thẩm định đối tượng cho vay còn nhiều hạn chế.
- Các đối tượng vay vốn chưa thực sự hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ của mình.
- Ý thức chấp hành pháp luật của người dân chưa cao, dẫn đến việc xử lí các món nợ quá hạn của Ngân hàng bị hạn chế, kém hiệu quả.
- Việc kiểm tra sử dụng vốn vay chưa được hồn thiện, đơn đốc và xử lí nợ đến hạn hoặc quá hạn chưa triệt để.
- Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng với nỗ lực của Ngân hàng cùng với kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội ln tìm được chỗ đứng cho mình ngày càng có vị thế trong đời sống nhân dân.
3.2.6. Phương hướng hoạt động năm 2010:
Tín dụng cho người nghèo là một trong những chính sách quan trọng đối với người nghèo trong chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2010. Việt Nam là một nước đi lên từ sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế
đang trong giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo được Đảng và Nhà nước ta coi là mục tiêu hàng đầu cần đạt được. Để đạt được mục tiêu đã xác định trong dài hạn thì NHCSXH huyện Bình Minh đã đưa các mục tiêu cho năm 2010 như sau:
- Cho vay: 73. 220 triệu đồng.
+ Cho vay ngắn hạn: 46.860 triệu đồng, chiếm 64%
+ Cho vay trung và dài hạn: 26.360 triệu đồng, chiếm 36%
Từ những mục tiêu được nêu ra ở trên ta thấy, đối tượng phục vụ của NHCSXH huyện Bình Minh là những người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách, …. Biết được điều đó nên ngân hàng thường chú trọng cho vay ngắn hạn hơn là cho vay trung - dài hạn, nhằm hạn chế rủi ro trong thời gian dài. Cụ thể, là ngân hàng đề ra mục tiêu phấn đấu trong 2010 là tăng cường cho vay ngắn hạn, giảm bớt cho vay trung - dài hạn.
- Dư nợ: Dư nợ tăng càng cao thì hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả hơn. Nhưng sự tăng lên quá cao của dư nợ cũng tiềm ẩn rủi ro. Vì thế, ngân hàng phải có biện pháp cụ thể để sự tăng lên của dư nợ thì khơng kéo theo rủi ro tín dụng tăng lên. Nên NHCSXH huyện Bình Minh đưa ra chỉ tiêu dư nợ trong năm 2010 là 84.000 triệu đồng.
Chương 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BÌNH MINH
4.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHCSXH HUYỆN BÌNHMINH: MINH:
4.1.1. Cơ cấu về vốn của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh:
Mỗi tổ chức kinh tế nào cũng vậy muốn hoạt động được thì phải có vốn để mua nguyên liệu đầu vào, thuê nhân cơng, mua máy móc thiết bị, … Nếu thiếu vốn thì sản xuất bị đình trệ, khơng đủ vốn trang trải chi phí kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh sẽ giảm sút, thậm chí dẫn đến tình trạng phá sản. Nên vốn là một yếu tố vơ cùng quan trọng, nó quyết định sự sống cịn của mọi tổ chức kinh tế dù lớn hay nhỏ. Ngân hàng cũng thế, cần vốn để thành lập và hoạt động. Và quan trọng là đáp ứng nhu cầu tín dụng cho xã hội, từ đó thúc đẩy đầu tư, kích thích sản xuất kinh doanh đưa nền kinh tế phát triển một cách bền vững và hiệu quả.
Nắm được tầm quan trọng của vốn đến hoạt động kinh doanh, NHCSXH huyện Bình Minh ln xem vốn là mối quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình hoạt động. Nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng là: Vốn huy động và vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Sau đây là diễn biến cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010:
Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NHCSXH HUYỆN BÌNH MINH (2008 đến 6 tháng đầu năm 2010) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009/2008 6-2010/6-2009 Chỉ tiêu 2008 2009 1 đến 6/2009 1 đến 6/2010 Số tiền % Số tiền % Nguồn vốn huy động 640 780 622 875 140 21,88 253 40,68 Nguồn vốn trung ương 53.840 68.403 64.520 81.450 14.563 27,05 16.930 26,24 Tổng 54.480 69.183 65.142 82.325 14.703 27,00 17.183 26,38
(Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh)
Nhìn chung nguồn vốn của ngân hàng tăng đều qua các năm, cụ thể là năm 2008 tổng nguồn vốn là 54.480 triệu đồng, trong đó vốn huy động chiếm 1,17%. Trong khi đó ngân hàng phải nhận từ nguồn vốn trung ương là 53.840 triệu đồng (chiếm 98,83%) mới đáp ứng được nhu cầu tín dụng của người dân.
Đến năm 2009 nguồn vốn tiếp tục tăng, cả nguồn vốn huy động và nguồn vốn trung ương đều tăng do nhu cầu về vốn của người dân tăng cao. Cũng với xu hướng đó, tình hình nguồn vốn trong 6 tháng đầu năm 2010 là 82.325 triệu đồng trong đó vốn huy động chiếm 1,06% và nguồn vốn trung ương cũng chiếm tỷ trọng lớn (98,94%). Năm 2009, hoạt động của NHCSXH gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của tình hình lạm phát và suy giảm của nền kinh tế của năm 2008 chưa kịp phục hồi, việc thực hiện kế hoạch huy động vốn trên thị trường, tình hình khan hiếm nguồn vốn nhất là vào thời điểm những tháng cuối năm 2009 đã làm ảnh hưởng tới mức độ hồn thành kế hoạch tăng trưởng tín dụng được Thủ tướng Chính phủ giao. Thêm vào đó là những ảnh hưởng của dịch cúm, sâu bệnh trên cây trồng đã gây nhiều thiệt hại, khó khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân, nhất là đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách, đây cũng là nguyên
nhân cơ bản làm cho NHCSXH khó khăn trong việc thu hồi vốn để tạo lập quỹ cho vay quay vòng.
Nguồn vốn huy động của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng thấp do NHCSXH hoạt động với mục tiêu khơng vì lợi nhuận, cho vay với lãi suất ưu đãi. Do vậy để hoạt động có hiệu quả, nguồn vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng chính sách xã hội phải là nguồn vốn có lãi suất thấp. Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay việc tìm kiếm các nguồn vốn là rất khó, hơn nữa lại chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại nên việc huy động vốn trong nhân dân là rất khó. Tóm lại, nguồn vốn của ngân hàng tăng qua các năm và chủ yếu là nguồn vốn được hỗ trợ từ ngân hàng cấp trên. Vì vậy, ban lãnh đạo ngân hàng cần phải làm gì để có thể chủ động hơn về nguồn vốn cho vay, đó cũng là mục tiêu chiến lược và lâu dài.
Xét theo chiều ngang, nguồn vốn vẫn có xu hướng tăng qua các năm:
- Năm 2008, nguồn vốn huy động là 640 triệu đồng, năm 2009 là 780 triệu đồng, tăng 140 triệu đồng, chiếm 21,88% so với năm 2008. Đến 6 tháng đầu năm 2010, nguồn vốn huy động là 875 triệu đồng tiếp tục tăng, tăng 253 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009, chiếm 40,68%. Tuy nguồn vốn huy động chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn nhưng nhìn chung qua các năm thì nguồn vốn này vẫn ngày càng tăng lên và tăng với tốc độ ngày càng cao. Điều đó, cũng cho ta thấy được phần nào hiệu quả trong công tác huy động vốn của ngân hàng và ngân hàng đã có những chính sách, biện pháp hợp lý để phát huy hơn nữa tốc độ tăng trưởng trên, đến lúc mà ngân hàng có thể chủ động về nguồn vốn. Đó chỉ là tiêu chí mà tất cả các ngân hàng, NHCSXH huyện Bình Minh cũng khơng ngoại lệ đưa ra để phấn đấu và để đạt được điều đó thì cần có một thời gian lâu dài.
- Đối với nguồn vốn trung ương, luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Trong năm 2008 là 53.840 triệu đồng, năm 2009 là 68.403 triệu đồng, tăng 14.563 triệu đồng, tăng 27,05% so với năm 2008 và nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương tiếp tục tăng, trong 6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn là 81.450 triệu đồng, tăng 26,24% tương đương 16.930 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2009. Qua đó cho thấy, hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng hiệu quả, nhu cầu về vốn ln tăng lên.
Nhìn chung, tốc độ tăng của nguồn vốn trung ương có xu hướng tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động, đó là một dấu hiệu đáng mừng nhưng để NHCSXH huyện Bình Minh có thể hồn tồn chủ động về vốn thì đó là một sự phấn đấu lâu dài của tập thể cán bộ ngân hàng.
4.1.2. Doanh số cho vay:
Chỉ tiêu này rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu quá thấp sẽ dẫn đến ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả, rủi ro tín dụng.
Doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NHCSXHH HUYỆN BÌNH MINH (2008 đến 6 tháng đầu năm 2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009/2008 6-2010/6-2009 Chỉ tiêu 2008 2009 1 đến 6/2009 1 đến 6/2010 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 29.526 36.229 16.375 19.779 6.703 22,70 3.404 20,79 Trung- dài hạn 18.298 24.030 10.172 15.644 5.732 31,33 5.472 53,79 Tổng 47.824 60.259 26.547 35.423 12.435 26,00 8.876 33,44
(Nguồn: Phòng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh)
Theo bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng luôn tăng trưởng qua từng năm trong giai đoạn từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2010, đó là do thay đổi trong chính sách tín dụng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, mở rộng đối tượng cho vay để thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.
Năm 2009 doanh số cho vay đạt 60.259 triệu đồng, tăng 12.435 triệu đồng chiếm 26% so với năm 2008. Và doanh số cho vay trong 6 tháng đầu năm 2010 là 35.423 triệu đồng tăng so với 6 tháng đầu năm 2009 về số tuyệt đối là 8.876 triệu đồng, số tương đối là 33,34%. Doanh số cho vay tăng là do: Trong năm
kỳ khó khăn, sản xuất sụt giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao, dịch bệnh xảy ra trên địa bàn huyện.Tất cả đều làm tăng nhu cầu về vốn, những hộ nghèo họ cần vốn để tái sản xuất góp phần cải thiện đời sống vượt qua khó khăn trước mắt do nền kinh tế mang lại.
Đến 6 tháng đầu năm 2010, đời sống các hộ nghèo tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay vẫn tăng nhưng có xu hướng chậm lại.
Trong đó, xét về cơ cấu cho vay trong các năm thì vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng ln cao hơn cho vay trung và dài hạn là do chính sách kinh doanh của ngân hàng chú trọng đến tính an tồn cho nguồn vốn. Cho vay ngắn hạn thủ tục đơn giản, gọn nhẹ lại và tính thanh khoản đều cao hơn so với cho vay trung và dài hạn, ngồi ra do ít rủi ro hơn so với trung và dài hạn, do đặc điểm kinh tế của địa phương phần lớn mục đích vay vốn của khách hàng là sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, người dân chủ yếu vay vốn để quay vòng vốn sản xuất và một số mục tiêu khác. Do đó ngân hàng càng chú trọng đến tín dụng ngắn hạn so với trung và dài hạn.
Hình 4: CƠ CẤU DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NHCSXHH HUYỆN BÌNH MINH (2008 đến 6 tháng đầu năm 2010)
Cụ thể là trong năm 2008 cho vay ngắn hạn chiếm 61,74% trong tổng doanh số cho vay và trong 2009 chiếm 60,12% trong tổng số, khơng dừng lại với chiều hướng đó thì trong 6 tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn cũng lớn hơn doanh số cho vay trung và dài hạn, cho vay ngắn hạn chiếm 56% còn trung – dài hạn chỉ chiếm 44%. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cần mở rộng cho vay trung – dài hạn, ta cũng thấy là doanh số cho vay trung – dài hạn tăng đều đều qua các
62% 38% 60% 40% 62% 38% 56% 44% 0 20 40 60 80 100 2008 2009 1-6/2009 1-6/2010 Thời gian % Trung-dài hạn Ngắn hạn
năm, đây là một dấu hiệu tốt đối với cơng tác tín dụng của ngân hàng, cụ thể năm 2008 doanh số cho vay trung – dài hạn chiếm 38%, năm 2009 là 40%, 6 tháng đầu năm 2009 là 38% và 6 tháng đầu năm 2010 là 44% trong tổng doanh số cho vay ở từng năm. Vì doanh số cho vay trung – dài hạn tăng chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả để có thể tạo ra lợi nhuận của ngân hàng.
Doanh số cho vay theo các chương trình
Khách hàng của ngân hàng là hộ nghèo, đồng bào khó khăn và các đối tượng chính sách theo quy định của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO CHƯƠNG TRÌNH CỦA NHCSXHH HUYỆN BÌNH MINH (2008 đến 6 tháng đầu năm 2010)
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2009/2008 6-2010/6-2009 Doanh số cho vay 2008 2009 1 đến 6/2009 1 đến 6/2010 Số tiền % Số tiền % CV HN 27.600 32.840 14.557 17.478 5.240 18,99 2.921 20,06 CV GQVL 1.771 1.899 867 1.420 128 7,23 553 63,78 CV XKLĐ 156 233 109 164 77 49,36 55 50,46 CV MNTC 6.023 7.007 3.114 4.413 984 16,34 1.299 41,71 CV HSSV 12.274 17.023 7.376 11.202 4.749 38,69 3.826 51,87 CV VKK - 1.100 453 623 1.100 - 170 37,53 CV NS&VSMT - 157 71 123 157 - 52 73,24 Tổng 47.824 60.259 26.547 35.423 12.435 26,00 8.876 33,44
(Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Minh)
Doanh số cho vay theo các đối tượng nhìn chung đều tăng qua các năm. Cụ thể:
tháng đầu năm 2010 cũng tăng 2.921 triệu đồng chiếm 20,06% so với 6 tháng đầu năm 2009. Doanh số cho vay tăng là do:
+ Do thời gian này, thời tiết biến động thất thường, nên mùa vụ nông sản