CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY ĐỊNH THỎA THUẬN TH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành (Trang 27 - 31)

ÁN DÂN SỰ

1.2.1. Xuất phát từ bản chất của quan hệ pháp luật dân sự

LTHADS xây dựng quy định về thỏa thuận THADS trên cơ sở các nguyên tắc trong giao lƣu dân sự. Bản chất của quan hệ pháp luật dân sự chính là sự tự do thƣơng lƣợng, thỏa thuận giữa các bên nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của họ nhƣng các thỏa thuận ấy không đƣợc vi phạm điều cấm

của pháp luật hoặc trái với đạo đức xã hội. Trong q trình THA, các bên có

22

hiệu quả nhất bản án, quyết định dân sự qua đó bảo vệ một cách tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của minh. Sự thỏa thuận giữa các bên nếu không vi phạm những điều pháp luật cấm và trái với đạo đức xã hội thì cần đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm và tơn trọng nhƣ một quyền chính đáng của đƣơng sự. Do đó,

pháp LTHADS có những quy định về thỏa thuận THADS là phù hợp với

nguyên tắc cơ bản nói trên của quan hệ pháp luật dân sự.

1.2.2. Phù hợp với các quy định của pháp luật nội dung

Đối với các quan hệ pháp luật dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh - thƣơng mại, lao động, pháp luật nội dung có quy định cụ thể về việc các đƣơng sự có quyền thỏa thuận với nhau.

Bộ luật Dân sự đã quy định nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, theo đó cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải đƣợc chủ thể khác tôn trọng [Điều 4 Bộ luật Dân sự năm 2005 và khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015].

Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, Luật Hơn nhân và Gia đình năm

2014 cũng có quy định những vấn đề mà vợ chồng có thể thỏa thuận với nhau nhƣ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung (Điều 35); việc đƣa tài sản chung vào kinh doanh (Điều 36); việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân (Điều 38).

Luật Thƣơng mại năm 2005 cũng ghi nhận nguyên tắc tự do, tự nguyện

thỏa thuận trong hoạt động thƣơng mại: “Các bên có quyền tự do thỏa thuận

không trái với các quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. Nhà nước tơn trọng và bảo hộ các quyền đó. Trong hoạt động thương mại, các bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên nào được thực hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào”[Điều 11].

23

Bộ luật lao động năm 2012 cũng có quy định tƣơng tự:“Quan hệ lao

động giữa người lao động hoặc tập thể lao động với người sử dụng lao động được xác lập qua đối thoại, thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau”[khoản 1, Điều 7].

Nhƣ vậy, các quy phạm pháp luật nội dung đều có quy định về việc

thỏa thuận của các bên. Do đó, trong trƣờng hợp quyền và nghĩa vụ của các

bên đã đƣợc ấn định trong bản án, quyết định dân sự thì khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự này các bên hồn tồn có quyền thỏa thuận về thời gian, địa điểm, phƣơng thức thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự theo bản án,

quyết định cũng nhƣ thỏa thuận về nội dung THA. Vì vậy, LTHADS cũng

cần có quy định về thỏa thuận để phù hợp với các quy định của pháp luật nội dung.

1.2.3. Tôn trọng quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong thi hành án dân sự án dân sự

Nguyên tắc quyền tự định đoạt của đƣơng sự là nguyên tắc cơ bản của

pháp luật dân sự nói chung và pháp LTHADS nói riêng. Quyền tự định đoạt

này hình thành và bắt nguồn từ bản chất của các quan hệ dân sự, đó là các quan hệ xã hội đƣợc xác lập trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện, cam kết và thỏa thuận. Khi quyền dân sự của các chủ thể bị xâm phạm, họ có quyền quyết định phƣơng thức bảo vệ quyền dân sự của mình, theo đó khi bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực thi hành thì các đƣơng sự vẫn có quyền quyết định về việc sẽ thực hiện bản án, quyết định dân sự đó nhƣ thế nào.

Chính vì vậy, quyền quyết định và tự định đoạt trong viê ̣c thoả thuâ ̣n thi hành

bản án, quyết định dân sự của đƣơng sự đƣợc thực hiện ở bất cứ giai đoạn nào

trong quá trình THA. Sự thỏa thuận xuất phát tƣ̀ ý chí chủ quan , tƣ̣ nguyê ̣n

quyết định và tự định đoạt của đƣơng sƣ̣ . Do vâ ̣y, chỉ có đƣơng sự mới có

24

này hồn tồn khác với THA hình sự, khi bản án, quyết định hình sự có hiệu lực pháp luật thì bị cáo bắt buộc phải chấp hành hình phạt nhƣ đã tuyên mà khơng có quyền thỏa thuận với Nhà nƣớc về việc chấp hành hình phạt nhƣ thế nào. Bởi vì, trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của công dân đối với nhà nƣớc trong khi trách nhiệm dân sự là trách nhiệm giữa các công dân với nhau, đặc trƣng của mối quan hệ vì lợi ích tƣ. Vì vậy, khi thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự theo bản án, quyết định dân sự thì các bên đƣơng sự hồn tồn có quyền quyết định sẽ thực hiện bản án, quyết định dân sự đó nhƣ thế nào.

Nhƣ vậy, quyền tự định đoạt của đƣơng sự thể hiện sự tôn trọng các quyền cơ bản của con ngƣời, trong đó vai trị của đƣơng sự ln đƣợc đề cao nên trong THADS các bên đƣơng sự có quyền thỏa thuận về việc thực hiện bản án, quyết định dân sự.

1.2.4. Xuất phát từ thực tiễn hoạt động thi hành án dân sự

THADS nhằm bảo đảm các bản án, quyết định của Tòa án đƣợc đƣa ra thi hành trên thực tế kịp thời, có hiệu quả; bảo đảm quyền và lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, cơng lý đƣợc thực thi trên thực tế. Không những thế, cơng tác THA cịn kiểm tra tính chính xác, phù hợp với thực tế khách quan của vụ việc.

Công tác THADS là một trong những công tác nhạy cảm vì liên quan

trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Các quyền và lợi ích hợp pháp này đã đƣợc ghi nhận trong các bản án, quyết định

của Tịa án. Việc hiện thực hóa các quyền này đƣợc thực hiện thơng qua cơ

quan, tổ chức THADS. Việc thi hành bản án, quyết định dân sự theo quy định

pháp luật liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ

quan, tổ chức nên dễ dẫn đến nảy sinh nhiều mâu thuẫn, tranh chấp. Do đó,

trong q trình THA, nếu các đƣơng sự trong THA có thể thỏa thuận, thƣơng lƣợng đƣợc với nhau thì sẽ đem lại nhiều hiệu quả nhƣ nâng cao hiểu biết về

25

pháp luật, giải quyết đƣợc những vƣớng mắc và bảo đảm tối đa quyền lợi của

cả hai bên. Nhƣ vậy, pháp LTHADS có quy định về việc thỏa thuận THADS

là phù hợp với tình hình thực tế.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành (Trang 27 - 31)