3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN
3.2.2. KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TH
sự
Để những quy định của pháp luật về thỏa thuận THADS đƣợc áp dụng
có hiệu quả trong thực tế cần phải thực hiện đồng bộ một số biện pháp sau:
Thứ nhất, nâng cao năng lực, trình độ của chấp hành viên, thừa phát lại
Để xác định thỏa thuận của các đƣơng sự trong THADS có phù hợp với pháp luật hay không? Hoặc thuyết phục các đƣơng sự thỏa thuận trong THADS thì địi hỏi vị trí, vai trị và trách nhiệm của chấp hành viên, thừa phát
lại rất lớn, ngoài kiến thức về pháp luật nói chung và pháp luật THADS nói
riêng thì cịn rất cần kiến thức về xã hội và các kỹ năng khác.
Chấp hành viên, thừa phát lại phải có đủ năng lực để đảm đƣơng nhiệm
vụ đƣợc giao. Chấp hành viên, thừa phát lại phải nắm vững, chuyên sâu về
pháp luật THA. Đây chính là cốt lõi chun mơn và là cơ sở vững chắc để xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp cho chấp hành viên, thừa phát lại. Để ghi nhận thỏa thuận hoặc thuyết phục hai bên đƣơng sự thỏa thuận với nhau thì bản thân chấp hành viên, thừa phát lại phải có một vốn kiến thức xã hội vững chắc, phong phú.
Giao tiếp nói chung và giao tiếp trong THADS nói riêng của chấp hành
viên, thừa phát lại có một vị trí và vai trị rất lớn đối với hiệu quả cơng tác
THA, đặc biệt là việc thuyết phục đƣơng sự thỏa thuận với nhau. Vì vậy, chấp hành viên, thừa phát lại phải khơng ngừng nâng cao kỹ năng giao tiếp của bản thân.
Giao tiếp của chấp hành viên, thừa phát lại với đƣơng sự trong THA là giao tiếp nhiều chiều, phức tạp. Quyền lợi bên này đồng thời là nghĩa vụ
85
tƣơng ứng bên kia nên rất gay gắt và quyết liệt. Do đó, chấp hành viên, thừa
phát lại phải bao quát quá trình thỏa thuận của đƣơng sự; chú ý đến quan điểm của các bên để điều chỉnh nhằm giảm bớt căng thẳng không cần thiết, trên cơ sở đó dẫn dắt các đƣơng sự về những vấn đề có thể thỏa thuận đƣợc. Để làm đƣợc việc trên, chấp hành viên, thừa phát lại phải thực sự là ngƣời chủ động xử lý các tình huống, phải hết sức cơng bằng, khách quan. Ngồi ra, cịn phải bao quát đƣợc cả về nội dung thỏa thuận, không để các đƣơng sự nêu ra những vấn đề quá xa so với nội dung của bản án và quyết định THA.
Thứ hai, chấp hành viên, thừa phát lại tiến hành thỏa thuận THADS phải nắm vững pháp luật về thỏa thuận THADS
Chấp hành viên, thừa phát lại phải nắm vững các quy định của pháp
luật về thỏa thuận THADS, tránh tình trạng do khơng nắm vững quy định của pháp luật mà giải thích sai cho đƣơng sự, dẫn tới việc dù đạt đƣợc sự thỏa thuận của đƣơng sự nhƣng thỏa thuận đó lại vi phạm điều cấm pháp luật, hơn nữa xâm phạm quyền và lợi ích chính đáng của các đƣơng sự.
Khi nhận đƣợc hồ sơ THA, chấp hành viên, thừa phát lại phải nắm chắc đặc thù, đặc điểm bản án đang thi hành (hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động hay hơn nhân gia đình); phải hiểu rõ và cặn kẽ nhân thân của các đƣơng sự (họ tên, chỗ ở, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hóa…). Ngồi ra, chấp hành viên, thừa phát lại phải hiểu rõ những mâu thuẫn, tranh chấp nào đã phát sinh nhằm chứng minh đƣợc nghĩa vụ và quyền lợi chính đáng của đƣơng sự và tính đúng đắn của các quy phạm pháp luật do Tòa án áp dụng để giải quyết vụ việc; từ đó xây dựng đƣợc kế hoạch cho những bƣớc
tiếp theo. Đây là bƣớc đầu rất quan trọng của chấp hành viên, thừa phát lại
đối với việc thuyết phục đƣơng sự thỏa thuận với nhau.
Khi tiến hành thỏa thuận, chấp hành viên, thừa phát lại không phải chỉ
đơn thuần nắm vững pháp luật về hình thức mà cịn phải nắm vững pháp luật về nội dung để giải thích cho các đƣơng sự bởi trình độ dân trí của ngƣời dân
86
chƣa cao, trình độ lập pháp cịn hạn chế, nhiều quy định của pháp luật cịn khó hiểu. Vì vậy, ngƣời dân chƣa thể hiểu rõ đƣợc các quy định của pháp luật,
chƣa hiểu biết đƣợc hành vi cùa mình là đúng hay sai, quyền và lợi ích hợp
pháp của mình có bị xâm phạm hay khơng.
Nhƣ vậy, để giải quyết hồ sơ THA hiệu quả và đúng quy định của pháp luật thì ngồi việc nhận thức rõ vai trị, vị trí, mục đích, ý nghĩa của hoạt động thỏa thuận THADS giữa các đƣơng sự, chấp hành viên, thừa phát lại phải nắm vững hơn ai hết các chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc nói chung và những vấn đề liên quan đến hồ sơ THA mà mình chịu trách nhiệm nói riêng.
Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thỏa thuận THADS
Cần tiếp tục triển khai công tác tuyên truyền pháp luật nói chung và pháp luật THADS nói riêng; các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc cho cán bộ các cấp, các ngành và nhân dân lao động.
Hiện nay, trình độ dân trí của nƣớc ta chƣa cao, nhận thức pháp luật còn hạn chế. Nhiều mâu thuẫn, tranh chấp dân sự phát sinh do các bên đƣơng
sự không hiểu biết pháp luật. Có trƣờng hợp, đƣơng sự không nắm đƣợc
quyền và nghĩa vụ của mình theo nội dung bản án, quyết định làm cho quá
trình tổ chức THA nói chung và q trình thỏa thuận THADS nói riêng trở
nên khó khăn. Bởi vậy, Đảng và Nhà nƣớc cần có chính sách phù hợp, tổ chức tuyên truyền pháp luật rộng rãi, đặc biệt đối với những vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
Để góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, việc thông tin, cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật, tăng cƣờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, mở rộng các hình thức tƣ vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho các tầng lớp nhân dân trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Trong đó, cơng tác phổ biển, giáo dục pháp luật cần đa dạng các hình thức để phù hợp với từng đối tƣợng đƣợc phổ biến ở khu vực thành thị, nông thôn, vùng dân
87
tộc ít ngƣời; với từng đối tƣợng có độ tuổi hay trình độ khác nhau... Ngồi ra,
cần tun truyền phổ biến nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa, vai
trò của thỏa thuận THADS trong đời sống xã hội, để khi có tranh chấp xảy ra,
các đƣơng sự chủ động thỏa thuận, thƣơng lƣợng với nhau, giảm bớt công
việc của cơ quan, tổ chức THADS cũng nhƣ căng thẳng trong quan hệ xã hội.
Thứ tư, cần thiết có sự đồng tình, ủng hộ của các cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị - xã hội tại xã, phường
Hoạt động THA mang tính chất hành chính – tƣ pháp, là hoạt động
phối hợp. Trong hoạt động của mình, chấp hành viên, thừa phát lại phải
thƣờng xuyên liên hệ rất chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng và các tổ chức chính trị - xã hội để cùng phối hợp trong các hoạt động liên quan đến THA.
Đây là lực lƣợng hậu thuẫn rất lớn, rất mạnh mẽ mà chấp hành viên,
thừa phát lại phải tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của họ trong hoạt động THA.
Nếu vụ việc THA nào mà cơ quan, tổ chức THA làm tốt công tác phối hợp
với địa phƣơng mà đƣợc cả hệ thống chính trị ở đó ủng hộ, đồng thuận thì kết quả thi hành vụ việc đó đƣợc thực thi một cách trọn vẹn trong bầu khơng khí đồn kết.
Để tăng cƣờng hiệu quả trong thuyết phục, động viên các đƣơng sự thì địa điểm tổ chức thỏa thuận nên tại trụ sở cơ quan, tổ chức THADS với thành phần đƣợc mời đa dạng nhƣ đại diện chính quyền địa phƣơng, đại diện tổ chức chính trị - xã hội… Với sự sắp xếp nhƣ vậy thì buổi làm việc sẽ đạt đƣợc rất nhiều mục đích, ngồi việc thuyết phục các đƣơng sự tự nguyện THA trên cơ sở thỏa thuận với nhau thì cịn thơng báo cho cấp ủy chính quyền địa phƣơng biết trong thời gian tới sẽ có một vụ việc THA tại địa phƣơng và đề nghị lãnh đạo địa phƣơng quan tâm ủng hộ và phối hợp chặt chẽ với cơ quan, tổ chức THA, giải đáp một cách thỏa đáng những thắc mắc của các thành phần tham gia để đi đến thống nhất về nhận thức nhằm tuyên truyền, vận động các đƣơng sự tự nguyện THA và tuyên truyền cho nhân dân
88
trong khu vực THA đó nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
Thứ năm, sự thỏa thuận THADS cần có định hướng ngay từ giai đoạn
Tòa án giải quyết vụ án
Mặc dù sự thoả thuận của các đƣơng sự là quan trọng nhất nhƣng để sự thoả thuận đó thực sự đạt đƣợc hiệu quả và có tính khả thi cũng nhƣ tạo thuận lợi cho cơ quan, tổ chức THA thì cần có sự định hƣớng ngay từ giai đoạn giải quyết vụ việc của các cơ quan có thẩm quyền. Để làm đƣợc điều này, cơ quan, tổ chức THADS cần tham gia đóng góp ý kiến hoặc đề nghị Tòa án phối hợp chặt chẽ, khuyến khích đƣơng sự thỏa thuận và tự nguyện THA ngay trong q trình giải quyết vụ việc. Có nhƣ vậy, hoạt động THADS mới thực sự đạt hiệu quả trên thực tế, làm giảm lƣợng án tồn đọng.
Trên đây là một số kiến nghị về việc xây dựng và thực hiện pháp luật
để nâng cao hiệu quả công tác thỏa thuận THADS trong pháp luật THADS ở Việt Nam hiện nay. Cơ sở của các kiến nghị đều xuất phát từ tính chất của các tranh chấp dân sự và từ yêu cầu đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đƣơng sự trong dân sự.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Các quy định về thỏa thuận THADS đƣợc ghi nhận và áp dụng vào thực tiễn đã đem lại nhiều kết quả khả quan nhƣ số lƣợng các hồ sơ THA theo
đơn tồn đọng đƣợc cơ quan, tổ chức THADS thụ lý và giải quyết ngày càng
triệt để, các đƣơng sự thỏa thuận và thƣơng lƣợng đƣợc với nhau, thông qua
đó giúp cho việc giải quyết hồ sơ THA nhanh chóng đồng thời góp phần củng cố mối đồn kết trong nội bộ nhân dân. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định về thỏa thuận THADS trong thực tế còn tồn tại những hạn chế nhất định do một số quy định của pháp luật về thỏa thuận THADS của đƣơng sự chƣa đƣợc cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực tiễn; trình độ, năng lực chuyên mơn của một
89
số cán bộ ngành THADS cịn chƣa cao. Để tiếp tục phát huy những thành quả đã đạt đƣợc và khắc phục những hạn chế còn tồn tại, trong chƣơng 3 của luận văn đã chỉ rõ những nguyên nhân của hạn chế và đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về thỏa thuận THADS để việc áp dụng các quy định này vào thực tiễn đạt đƣợc hiệu quả cao hơn.
90
KẾT LUẬN
Việc duy trì và hồn thiện vấn đề thỏa thuận THADS giữa các đƣơng
sự trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Ghi nhận sự thỏa thuận THADS giữa các đƣơng sự là một hoạt động quan trọng nhằm góp phần duy trì truyền thống đồn kết dân tộc, tạo nên nội lực phát triển của đời sống kinh tế, xã hội trƣớc sự tồn tại nhiều tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng. Quy định này cũng phù hợp với xu hƣớng chung của nhiều nƣớc trên thế giới luôn chú trọng sự thỏa thuận trong việc giải quyết các tranh chấp.
Luận văn đã phần nào làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thỏa thuận THADS của các đƣơng sự, khái quát lƣợc sử hình thành và phát triển của pháp luật THADS Việt Nam về vấn đề thỏa thuận THADS giữa các đƣơng sự. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, luận văn đã phân tích làm rõ các quy định của pháp luật THADS Việt Nam về những thỏa thuận đó và chỉ ra những bất cập, vƣớng mắc của quy định hiện hành cũng nhƣ việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn. Luận văn cũng đi sâu nghiên cứu, chỉ rõ những nguyên
nhân của bất cập này và đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
THADS Việt Nam về vấn đề thỏa thuận THA của các đƣơng sự cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện thỏa thuận trong THADS.
91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tƣ Pháp (2011), Báo cáo sơ kết hai năm thực hiện LTHADS, Hà Nội.
2. Bộ Tƣ pháp (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016
hướng dẫn thực hiện một số thủ tục về quản lý hành chính và biểu mẫu nghiệp vụ trong thi hành án dân sự, Hà Nội.
3. Nguyễn Cơng Bình (1998), “Mấy vấn đề về THADS trong việc soạn
thảo Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học số 5, Hà Nội.
4. Chính phủ (2004), Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 9
năm 2004 quy định về thủ tục cưỡng chế và xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự, Hà Nội.
5. Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 7
năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội.
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3
năm 2010 quy định về bán đấu giá tài sản, Hà Nội.
7. Chính phủ (2013), Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10
năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 7 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội.
8. Chính phủ (2013), Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10
năm 2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
92
năm 2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.
10. Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946),
Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán.
11. Cộng hòa Pháp (1991), Luật số 91- 650 ngày 9/7/1991 về cải cách thủ tục thi hành án dân sự.
12. Học viện Tƣ pháp (2009), Sổ tay Chấp hành viên, NXB Thống kê, Hà Nội.
13. Hội đồng Nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội. 14. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXB Văn học, Hà Nội.
15. Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 16. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Chính phủ, Hà Nội.
17. Quốc hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 18. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
19. Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội.
20. Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân sự, Hà Nội. 21. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội. 22. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
23. Quốc hội (2014), Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội. 24. Quốc hội (2014), Luật phá sản, Hà Nội.
25. Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi
hành án dân sự, Hà Nội.
26. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội.
27. Quốc hội (2015), Nghị quyết số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015
về thực hiện chế định Thừa phát lại.
93 Bộ tƣ pháp.
29. Lê Minh Tâm (2001) “Thử bàn mấy vấn đề lý luận về thi hành án”,