CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỎA THUẬN THI HÀNH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành (Trang 31 - 32)

ÁN DÂN SỰ

1.3.1. Các quy định của pháp luật thi hành án dân sự về thỏa thuận thi hành án dân sự thi hành án dân sự

Các quy phạm pháp LTHADS điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong

quá trình cơ quan, tổ chức THADS giải quyết hồ sơ THA, quy định trình tự,

thủ tục để cơ quan THADS giải quyết vụ việc THA.

Nhƣ vậy, các quy định pháp LTHADS về thỏa thuận THA là công cụ

pháp lý quan trọng cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trƣớc cơ quan, tổ chức THADS đồng thời những quy định về thỏa

thuận THADS còn là căn cứ để cơ quan, tổ chức THADS giải quyết vụ việc

THA đƣợc chính xác, đúng đắn. Do đó, các quy định của pháp LTHADS cần phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng về quyền thỏa thuận của đƣơng sự trên cơ sở bảo đảm cho các đƣơng sự đƣợc bình đẳng với nhau. Hơn nữa, các quy định về

thỏa thuận THADS cần thống nhất với các quy định pháp luật nội dung. Nếu

các quy định của pháp luật về thỏa thuận THADS không đầy đủ, rõ ràng,

minh bạch sẽ làm cho đƣơng sự khó có thể thỏa thuận với nhau để giải quyết

vụ việc cũng nhƣ gây khó khăn cho cơ quan THADS trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ của mình.

1.3.2. Sự hiểu biết pháp luật thi hành án dân sự của đƣơng sự về thỏa thuận thi hành án dân sự

Việc đƣơng sự hiểu biết pháp luật nói chung và pháp LTHADS nói

riêng đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo quyền tự đinh đoạt cũng nhƣ quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự. Nếu các đƣơng sự hiểu biết pháp luật thì sẽ dễ dàng đạt đƣợc sự thỏa thuận cũng nhƣ thỏa thuận đó sẽ

26

thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội. Thêm nữa, sự hiểu biết pháp luật của đƣơng sự còn giúp đƣơng sự xác định

đƣợc quá trình giải quyết hồ sơ THA của cơ quan, tổ chức THADS có đúng

quy định của pháp luật khơng.

1.3.3. Trình độ, năng lực chun môn của cán bộ thi hành án dân sự

Cơ quan, tổ chức THADS đƣợc Nhà nƣớc trao quyền để đƣa các bản án, quyết định dân sự thực hiện trong thực tế. Do đó, khi chấp hành viên, thừa

phát lại khơng đủ trình độ chuyên môn để hiểu nội dung vụ việc cũng nhƣ

cách thức để giải quyết vƣớng mắc của đƣơng sự thì khi đƣợc giao giải quyết

hồ sơ THA, Chấp hành viên sẽ bị lúng túng, khơng có đƣợc lịng tin của

đƣơng sự, không làm cho các đƣơng sự hiểu hết đƣợc những thuận lợi, khó khăn cũng nhƣ quyền và lợi ích của họ trong q trình giải quyết vụ việc. Do đó, các đƣơng sự khơng đƣa ra thỏa thuận đƣợc với nhau, từ đó gây bức xúc đối với đƣơng sự, hồ sơ THA tồn đọng, kéo dài; ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả

hoạt động THADS, tạo dƣ luận không tốt trong xã hội đối với cơ quan

THADS.

Khi Chấp hành viên, thừa phát lại có trình độ và năng lực chun mơn cao thì sẽ nhanh chóng xác định đƣợc sự thỏa thuận giữa các đƣơng sự trong THA có xuất phát từ ý chí tự nguyện khơng? Nội dung thỏa thuận có vi phạm điều cấm pháp luật, có trái đạo đức xã hội khơng? Thỏa thuận có nhằm trốn tránh nghĩa vụ đối với thứ ba không? Khi thỏa thuận không vi phạm một trong các điều kiện trên thì chấp hành viên, thừa phát lại ghi nhận thỏa thuận giữa các đƣơng sự. Điều này cũng đồng nghĩa là việc giải quyết hồ sơ THA sẽ đƣợc tiến hành nhanh chóng, đúng với những quy định của pháp luật đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích cho các đƣơng sự.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)