GIAI ĐOạN Từ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐếN NĂM 1989

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành (Trang 32 - 33)

1.4. LƢỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TH

1.4.1. GIAI ĐOạN Từ THÁNG 8 NĂM 1945 ĐếN NĂM 1989

27

Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trƣớc khi có PLTHADS năm 1989 là giai đoạn mà tổ chức hoạt động THADS chƣa đƣợc dựa trên một văn

bản pháp luật chính thức có hiệu lực pháp lý cao do cơ quan Nhà nƣớc có

thẩm quyền ban hành. Thậm chí có thời kỳ chỉ căn cứ vào “Điều lệ tạm thời” do Tòa án nhân dân tối cao ban hành. Ở giai đoạn đầu thời kỳ này, hoạt động THADS đƣợc thực hiện trên cơ sở duy trì chế định Thừa phát lại của chính quyền Đơng Dƣơng. Tuy nhiên tổ chức Thừa phát lại – hình thức tổ chức và hoạt động THADS đầu tiên của chế độ mới khơng cịn mang ý nghĩa là cơng cụ của chính quyền thực dân phong kiến nhƣ trƣớc đây mà trở thành công cụ đắc lực trong việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.

Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa về tổ chức các Tòa án và các ngạch Thẩm phán đã đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho tổ chức THADS Việt Nam. Tại khoản 3 Điều 3 của Sắc lệnh quy định Ban Tƣ pháp xã có quyền “thi hành những

mệnh lệnh của thẩm phán cấp trên” bao gồm các bản án, quyết định của Tòa

án. Nhƣ vậy, tổ chức THADS đã đƣợc hình thành ngay trong những năm đầu sau cách mạng tháng Tám thành công, do Thừa phát lại và Ban Tƣ pháp xã thực hiện.

Nét đặc trƣng trong nội dung quy định của Điều lệ tạm thời cũng nhƣ các văn bản pháp luật trong thời kỳ này là khẳng định trách nhiệm chủ động

của Nhà nƣớc đối với việc thi hành các bản án, quyết định của Tòa án.

Nguyên tắc tự định đoạt của đƣơng sự trong q trình THA khơng đƣợc ghi nhận. Điều này đã tạo ra tâm lý thụ động, ỷ lại, chỉ biết trông đợi vào Nhà nƣớc của ngƣời đƣợc THA và ngƣời phải THA. Việc THA thể hiện tính chất

bao cấp nặng nề, vừa làm tăng gánh nặng cho ngân sách Nhà nƣớc, vừa làm

hạn chế hiệu quả công tác THA do khơng phát huy đƣợc tính chủ động và

trách nhiệm của đƣơng sự trong quá trình THA.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)