HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐ

Một phần của tài liệu Pháp luật về lãi do chậm thanh toán trong hợp đồng kinh doanh thương mại (Trang 104 - 111)

- Thi hànhán dân sự; Các đương sự (để thi hành);

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐ

Ngày 03 tháng 8 năm 2005, tại trụ sở Tịa án nhân dân tối cao mở phiên tịa giám đốc thẩm xét xử vụ án về tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hĩa (thanh tốn hợp đồng mua bán xe ơ tơ trả gĩp) giữa:

Nguyên đơn: Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo (VIDAMCO); cĩ trụ sở tại: Xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Bị đơn: Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 (CIENCO); cĩ trụ sở

tại: 18 Hồ Đắc Di, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Người cĩ quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ơng Trần Đức Minh- 47 tuổi; trú tại:

Phịng 214-ĐN2 khu đơ thị mới Định Cơng, thành phố Hà Nội.

NHẬN THẤY:

Ngày 16-6-1997 và ngày 07-01-1998, Cơng ty vận chuyển khách du lịch và taxi (đơn vị phụ thuộc của Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8- viết tắt là CIENCO 8) đã ký hợp đồng, bản sửa đổi hợp đồng số VID-CIEN/970533- và bản phụ lục số 1-A với Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo (viết tắt là VIDAMCO) về việc CIENCO 8 mua 15 chiếc xe ơ tơ của VIDAMCO.

Theo thỏa thuận trong hợp đồng và phụ lục hợp đồng, tổng giá trị của hợp đồng là 249.000 USD, CIENCO 8 trả ngay 20% bằng 49.800 USD khi giao xe. Số

tiền 80% cịn lại (199.200 USD) sẽ thanh tốn theo phương thức trả gĩp cĩ lãi, chia làm 12 lần trong 3 năm, với chu kỳ 3 tháng trả một lần (từ 10-01-1998 đến 10-9- 2000). Lãi suất trả gĩp là 9% năm (tổng số tiền lãi trả gĩp của 12 kỳ hạn là 30.505 USD); lãi suất phạt do trả tiền khơng đúng hạn là 2%/tháng.

Việc giao nhận xe và trả 20% giá trị hợp đồng khi nhận xe khơng cĩ tranh

chấp.

Do CIENCO 8 khơng thanh tốn đúng các khoản nợ trả gĩp đến hạn, nên ngày 22-9-1998 VIDAMCO đã cĩ đơn khởi kiện ra Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội

Số nợ của các kỳ hạn 10-01-1999, 10-4-1999 và 10-7-1999 đã được giải quyết tại bản án kinh tế phúc thẩm số 58/KTPT ngày 10-4-2003 của Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội;

Số nợ của các kỳ hạn 10-10-1999, 10-01-2000 đã được giải quyết theo quyết

định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 13/KTST ngày 27-3-2000 của

Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội;

Số nợ của các kỳ 10-4-2000, 10-7-2000 và 10-9-2000 đã được giải quyết theo quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 51/KTST ngày 29-11-2000 của Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội;

Riêng số nợ của 4 kỳ hạn 10-01-1998, 10-4-1998, 10-7-1998 và 10-10-1998 tuy đã được Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội giải quyết tại quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự số 40/KTST ngày 24-11-1998, nhưng quyết định

cơng nhận sự thỏa thuận này đã bị Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Tịa kinh tế Tịa án nhân dân tối cao xử hủy tại quyết định số 05/QĐ-GĐT ngày 17-9-1999 với lý do

đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khi đưa Cơng ty vận chuyển khách du lịch

và taxi- đơn vị hoạch tốn phụ thuộc của CIENCO 8 vào tham gia tố tụng với tư cách là bị đơn của vụ án.

Ngày 04-10-1999, Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý lại vụ án này với bị đơn là CIENCO 8 và sau đĩ đã ra quyết định số 05/QĐ-TĐC ngày 17-11-1999

tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.

Ngày 23-5 và ngày 09-6-2003, VIDAMCO cĩ đơn đề nghị và ngày 27-5-2003, Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội đã đưa vụ án ra tiếp tục giải quyết.

Tại Bản án kinh tế sơ thẩm số 37/KTST ngày 29-9-2003, Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định:

Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo về việc địi các khoản tiền của các kỳ hạn đã quá hạn thanh tốn ngày 10-01-1998; ngày 10-4-1998; ngày 10-7-1998 và ngày 10-10-1998 theo hợp đồng số VID-

CIEN/970533 giữa Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo với Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8.

Buộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 phải cĩ trách nhiệm thanh tốn các khoản tiền mua ơ tơ đã quá hạn trả nợ của hợp đồng VID-

CIEN/970533; Cụ thể:

- Đợt ngày 10-4-1998, với tổng số tiền là 35.953,41 USD; - Đợt ngày 10-7-1998, với tổng số tiền là 34.617,80 USD; - Đợt ngày 10-10-1998, với tổng số tiền là 33.309,09 USD;

Tổng cộng cả ba đợt trên, cĩ số tiền là: 103.880,30 USD, tương đương với

1.607.755.403 VND (theo tỷ giá 15.477đ/USD ngày 28-8-2003 của Ngân hàng Nhà nước). Số tiền 103.880,30 USD được trả bằng tiền VND theo tỷ giá ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm thanh tốn.

Ghi nhận sự tự nguyện của đại diện nguyên đơn (VIDAMCO) đồng ý rút yêu cầu địi số tiền lãi chậm trả (lãi quá hạn) của đợt ngày 10-01-1998 với số tiền là

2.048,77 USD.

Ghi nhận sự thống nhất của các đương sự (nguyên đơn, bị đơn và ơng Trần

Minh Đức) về khoản tiền 21.900 USD trị giá chiếc xe ơ tơ ESFERO của ơng Trần Minh Đức mua cho cá nhân sẽ được thanh tốn chung trong khoản nợ nợ hợp đồng VID-CIEN/970533, khơng tách thành một vụ kiện khác. Giành quyền khởi kiện cho Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 đối với ơng Trần Đức Minh về

khoản tiền trên nếu sau này cĩ tranh chấp. Bác các yêu cầu khác của các đương sự.

Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 phải chịu 28.667.775 đồng tiền án phí kinh tế sơ thẩm.

Hồn trả cho Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo số tiền tạm ứng án phí đã nộp là 10.580.000 đồng.

Ngày 06-9-2003, CIENCO 8 kháng cáo, yêu cầu Tịa án cấp phúc thẩm xử bác

đơn khởi kiện của VIDAMCO, tuyên bố vơ hiệu tồn bộ hợp đồng và giải quyết hậu

quả của hợp đồng vơ hiệu.

Tại Bản án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004, Tịa phúc thẩm tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội đã quyết định:

Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo về việc địi các khoản tiền của 3 kỳ hạn đã quá hạn thanh tốn (ngày 10-4-1998; 10- 7-1998; 10-10-1998) của hợp đồng số VID-CIEN/970533 giữa Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo với Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8.

Buộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 phải cĩ trách nhiệm thanh tốn các khoản tiền mua ơ tơ quá hạn trả nợ của hợp đồng VID-

CIEN/970533; Cụ thể:

- Đợt ngày 10-4-1998, với tổng số tiền là 25.189,84 USD; - Đợt ngày 10-7-1998, với tổng số tiền là 24.048,64 USD; - Đợt ngày 10-10-1998, với tổng số tiền là 22.933,80 USD;

Tổng cộng 3 đợt trên là: 72.172,30 USD. Tính lãi 1,9%/năm đến ngày xét xử phúc thẩm (29-4-2004) Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 phải trả cho Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo tồn bộ số tiền 78.276,14 USD được

trả bằng VND theo tỷ giá ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam tại thời

điểm thanh tốn.

Sửa án phí sơ thẩm: Buộc Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 8 phải chịu 28.231.238 đồng án phí kinh tế sơ thẩm và khơng phải chịu án phí kinh tế phúc thẩm.

Ngày 22-6-2004, Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo cĩ đơn khiếu nại giám đốc thẩm đối với Bản án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004

của Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội, cho rằng cách tính tiền lãi quá hạn của Tịa án cấp phúc thẩm khơng đúng với các quy định của pháp luật, làm thiệt hại cho Cơng ty Liên doanh ơ tơ Việt Nam- Daewoo 31.181,83 USD và đề nghị được giữ nguyên cách tính tiền lãi của Tịa án cấp sơ thẩm.

Tại quyết định số 05/2004/KT-BTK ngày 23-12-2004, Chánh án Tịa án nhân

dân tối cao đã kháng nghị bản án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004 của Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội với lý do Tịa án cấp phúc thẩm áp dụng khơng đúng các quy định của pháp luật trong cách tính tiền lãi quá hạn, làm thiệt hại cho nguyên đơn và đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm theo hướng hủy bản án kinh tế phúc thẩm nêu trên, giao hồ sơ vụ án cho Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội để xét xử

phúc thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.

Tại Kết luận số 05/KL-KT ngày 19-4-2005, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng kháng nghị số 05/KT-BTK ngày 23-12-2004 của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao đối với bản án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004 của Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội là cần thiết, nhưng đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao xử hủy bản án kinh tế phúc thẩm số 52/KTPT ngày 29-4-2004 của Tịa phúc thẩm Tịa án nhân dân tối cao tại Hà Nội và giữ nguyên bản án kinh tế sơ thẩm số 37/KTST ngày 29-8-2003 của Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội.

Tại phiên tịa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao phát

biểu ý kiến nhất trí với đề nghị trong bản kháng nghị của Chánh án Tịa án nhân dân tối cao.

XÉT THẤY:

1. Về số tiền nợ gốc, Tịa án cấp sơ thẩm và Tịa án cấp phúc thẩm đả xác định

đúng và buộc bị đơn phải thanh tốn cho nguyên đơn là đúng pháp luật.

2. Về tiền lãi

- Về mức lãi suất trong hạn: Tịa án cấp sơ thẩm và Tịa án cấp phúc thẩm đều áp dụng mức lãi suất 9%/năm do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng để tính tiền lãi trong hạn (lãi trả gĩp) là đúng với quy định tại khoản 1 Điều 473 Bộ luật dân sự (“Lãi suất cho vay do các bên thỏa thuận nhưng khơng được vượt quá 50% của lãi

suất cao nhất do Ngân hàng nhà nước quy định đối với loại cho vay tương ứng”) và

các quyết định số 197/QĐ-NH1 ngày 18-6-1997, số 309/1998/QĐ-NHNN1 ngày

10-9-1998, số 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày 02-8-2000, số 718/2001/QĐ-NHNN ngày 29-5-2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước (cơng bố lãi suất cho vay bày USD là 8,5%/năm và 7,5%/năm; lãi suất nợ quá hạn bằng 150% mức trần lãi suất cho vay).

- Về mức lãi suất quá hạn: Tịa án cấp sơ thẩm và Tịa án cấp phúc thẩm đều áp dụng mức lãi suất 1,125%/tháng

(9%/năm x 150% = 13,5%/năm; 12 tháng = 1,125%/tháng)

Để tính tiền lãi quá hạn là đúng với quy định tại các quyết định của Thống đốc

Ngân hàng nhà nước đã được viện dẫn trên đây (lãi suất quá hạn bằng 150% mức lãi suất cho vay ghi trên hợp đồng).

b. Về loại lãi suất được áp dụng:

Khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự quy định, “Trong trường hợp người cĩ

nghĩa vụ chậm trả tiền, thì người đĩ phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi

suất nợ quá hạn do Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh tốn, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác hoặc pháp luật cĩ quy

định khác”;

Điểm b khoản 1 mục I Thơng tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19-6-1997 của Tịa

án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn: “Trong trường hợp người cĩ nghĩa vụ cĩ lỗi thì ngồi khoản tiền nĩi

trên cịn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thẩm

theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác hoặc pháp luật cĩ quy định khác”.

Trong vụ án này, hai bên cĩ thỏa thuận trong hợp đồng “lãi suất phạt do trả

tiển khơng đúng hạn là 2%/tháng” (bằng 266,67% lãi suất trong hạn- cao hơn hẳn

so với quy định của Ngân hàng nhà nước), nhưng khi khởi kiện ra tịa, VIDAMCO chỉ yêu cầu tính lãi suất phạt (lãi suất quá hạn) đúng theo quy định của Ngân hàng

nhà nước là 150% lãi suất trong hạn:

Trong trường hợp cụ thể này, hai bên khơng thỏa thuận trong hợp đồng và

pháp luật cũng khơng quy định về việc tính lãi quá hạn theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm.

Tịa án cấp sơ thẩm chỉ áp dụng mức lãi suất trong hạn và mức lãi suất quá hạn

để tính tiền lãi trong vụ án này là đúng quy định pháp luật.

Tịa án cấp phúc thẩm áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm (1,9%/năm) để

tính tiền lãi quá hạn trong vụ án này là khơng đúng với các quy định của pháp luật

đã việc dẫn trên đây.

c. Về thời gian phải chịu tiền lãi quá hạn:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật dân sự và điểm b khoản 1 mục I Thơng tư liên tịch 01/TTLT ngày 19-6-1997 của Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính đã viện dẫn trên đây, thì CIENCO 8 phải trả tiền lãi quá hạn theo lãi suất nợ quá hạn từ ngày chậm trả cho

đến thời điểm xét xử sơ thẩm (28-8-2003).

Tịa án cấp sơ thẩm đã thực hiện đúng các quy định trên của pháp luật. Tuy

nhiên, khi tính thời gian phải chịu tiền lãi, theo quy định của pháp luật thì Tịa án cấp sơ thẩm phải tính theo tháng (vì trong hợp đồng các bên thỏa thuận tính tiền lãi quá hạn theo tháng), chỉ tính theo ngày đối với những ngày cịn lại của tháng cuối cùng, thế nhưng Tịa án cấp sơ thẩm tính tồn bộ thời gian phải chịu lãi bằng ngày là gây bất lợi cho bị đơn.

Tịa án cấp phúc thẩm chị buộc CIENCO 8 phải trả tiền lãi quá hạn theo lãi suất nợ quá hạn (1,125%/tháng) từ ngày chậm trả đến ngày Tịa án cấp sơ thẩm tạm

đình chỉ việc giải quyết vụ án (17-11-1999), cịn từ ngày tiếp theo (18-11-1999) đến

ngày xét xử phúc thẩm (29-4-2004) lại buộc CIENCO 8 phải trả tiền lãi quá hạn theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm (1,9%/năm) là khơng đúng với các quy định của pháp luật đã viện dẫn trên đây về thời gian phải chịu tiền lãi quá hạn và loại lãi suất áp dụng là gây bất lợi cho nguyên đơn. Về tính thời gian phải chịu lãi tiền lãi, Tịa án cấp sơ thẩm cĩ sai lầm như đã phân tích ở trên, nhưng cũng khơng được Tịa án cấp phúc thẩm khắc phục.

d. Về nhập tiền lãi vào nợ gốc để tính lãi:

Khoản 5 Điều 471 Bộ luật dân sự quy định: “Trong trường hợp vay cĩ lãi mà

khi đến hạn bên vay khơng trả hoặc trả khơng đầy đủ, thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi suất nợ quá hạn của Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ”.

Điểm 2 khoản 4 mục I Thơng tư liên tịch 01/TTLT ngày 19-6-1997 của Tịa án

hướng dẫn “… Tịa án chỉ chấp nhận việc nhập lãi vào nợ gốc một lần đối với loại

Một phần của tài liệu Pháp luật về lãi do chậm thanh toán trong hợp đồng kinh doanh thương mại (Trang 104 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)