Về nghĩa vụ trả tiền của Bị đơn:

Một phần của tài liệu Pháp luật về lãi do chậm thanh toán trong hợp đồng kinh doanh thương mại (Trang 117 - 118)

- Thi hànhán dân sự; Các đương sự (để thi hành);

1.Về nghĩa vụ trả tiền của Bị đơn:

Theo Hợp đồng ký ngày 10 tháng 6 năm 1997, việc thanh tốn tiền hàng được thực hiện bằng TTR trong vịng 7 ngày kể từ ngày Bị đơn (người mua) nhận được chứng từ vận tải gốc, người hưởng lợi là Nguyên đơn. Song cho đến ngày Ủy ban trọng tài xét xử vụ kiện Nguyên đơn vẫn chưa nhận được tiền hàng, mặc dù Bị đơn

đã nhận được chứng từ vận tải gốc và hĩa đơn thương mại từ cuối tháng 6 năm

1997. Rõ ràng là Bị đơn đã vi phạm nghĩa vụ thanh tốn tiền hàng.

Ủy ban trọng tài khơng thừa nhận Biên bản thỏa thuận ba bên ngày 10 tháng 6

năm 1997 là cơ sở để Bị đơn từ chối nghĩa vụ thanh tốn theo Hợp đồng ngày 10 tháng 6 năm 1997, bởi vì:

Thứ nhất, trong Biên bản thỏa thuận ba bên khơng cĩ điểm nào quy định rằng Biên bản thỏa thuận này là một bộ phận khơng thể tách rời của Hợp đồng. Trong

Hợp đồng cũng khơng cĩ điều nào quy định rằng Biên bản thỏa thuận ba bên này được bổ sung cho Hợp đồng và là một bộ phận khơng thể thiếu của Hợp đồng.

Thứ hai, việc quy định rằng Bị đơn chỉ vì và nhân danh Cửa hàng A (ở mục 1 Biên bản thỏa thuận ba bên) tự bản thân nĩ đã mâu thuẫn với bản chất của một hợp

đồng ủy thác. Điều 99 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 quy định: “ủy thác

mua bán hàng hĩa là hành vi thương mại, theo đĩ, bên được ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hĩa với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với

bên ủy thác và được nhận phí ủy thác”. Như vậy, bản chất của hợp đồng ủy thác

mua bán hàng hĩa là bên nhận ủy thác, được hưởng phí ủy thác, thì phải nhân danh bản thân mình thực hiện các cơng việc đã được ủy thác với người thứ ba, chứ khơng phải nhân danh người ủy thác. Với lập luận của Bị đơn, rõ ràng, bằng Biên bản thỏa thuận ba bên ký ngày 10 tháng 6 năm 1997, Bị đơn, một mặt muốn nhận phí ủy

thác, nhưng mặt khác lại khơng muốn nhận trách nhiệm về mình qua việc nhân danh mình được thực hiện hợp đồng với người thứ ba (tức là với Nguyên đơn trong hợp đồng).

Thứ ba, Điều 4 Hợp đồng quy định việc thanh tốn được thực hiện bằng hình thức TTR, chuyển trả cho người hưởng lợi là Nguyên đơn, cĩ tài khoản ở Ngân

hàng Hồng Kơng và Thượng Hải - Chi nhánh tại Singapore. Biên bản thỏa thuận ba bên lại quy định Cửa hàng A chịu trách nhiệm trả tiền cho Nguyên đơn- đối tác ở Singapore. Điều này khơng thể thực hiện được, vì Cửa hàng A khơng làm được việc

đĩ theo quy định của pháp luật.

Từ đĩ, Ủy ban trọng tài quyết định Bị đơn phải trả tồn bộ tiền hàng cho

Một phần của tài liệu Pháp luật về lãi do chậm thanh toán trong hợp đồng kinh doanh thương mại (Trang 117 - 118)