Quyền tự do tôn giáo với khoan dung và phục vụ xã hội

Một phần của tài liệu Quyền tự do tôn giáo ở mỹ và một số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo đối với việt nam (luận văn thạc sĩ luật học) (Trang 123 - 129)

3.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ Ý NGHĨA THAM KHẢO VÀ GỢI MỞ ĐỐI VỚ

3.2.4 Quyền tự do tôn giáo với khoan dung và phục vụ xã hội

Albert Einstein từng nói: “Cảm giác tơn giáo của nhà khoa học mang hình thức của sự ngạc nhiên, khối cảm trước sự hài hồ của quy luật tự nhiên, là bộc lộ

146

Xn Tùng, Vì sao cảnh cướp bóc khơng xảy ra trong thảm họa ở Nhật?

http: vn.news.yahoo.com- v%C3%AC-sao-c%E1%BA%A3nh-c%C6%B0%E1%BB%9Bp-b%C3%B3c- kh%C3%B4ng-x%E1%BA%A3y-ra-trong-th%E1%BA%A3m-h%E1%BB%8Da-%E1%BB%9F-

nh%E1%BA%ADt.html 147

Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb. Tôn giáo - Nxb. Từ điển bách khoa (bản dịch của Trần Nghĩa Phương), Hà Nội 2009, tr.471.

120

một trí tuệ có tầm cao đến nỗi so với nó thì tồn bộ những tư tưởng sáng tạo và hành động của con người chỉ là phản ảnh hết sức vô nghĩa. Cảm giác này là nét chủ đạo dẫn dắt cuộc đời và sự nghiệp của họ, tạo cho họ lòng dũng cảm để họ thành cơng trong việc thốt ra khỏi xiềng xích của lịng ham muốn ích kỉ. Hiển nhiên tình cảm đó gần gũi với tình cảm của những nhà sáng lập tơn giáo, nó toả sáng tràn ngập tất cả các thời đại”148. Tơn giáo kích lệ con người làm những điều thiện, trừ điều ác, tham gia vào việc làm cân bằng tâm trạng con người. Điều đó được thấm sâu trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Người nói: “... Khổng tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội...”149

.

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã cho chúng ta thấy rằng, khoan dung là thuộc tính có tính tồn nhân loại bởi ngay trong tổ chức xã hội đầu tiên, con người đã biết khoan dung với đồng loại để cố kết, duy trì sự tồn tại và phát triển cộng đồng. Phương Đông cổ đại giàu truyền thống nhân bản cũng đã từng khẳng định lối ứng xử đó, một lối ứng xử đã trở thành giá trị của nhiều dân tộc trong đó có dân tộc Việt Nam. Phương Tây cổ đại cũng khơng khó tìm giá trị đó. Xơcrát đã từng khun, con người hãy tự ngắm nhìn chính mình để rồi khoan dung với tha nhân, với đồng loại. Cả ngàn năm thời Trung cổ ở phương Tây, đức khoan dung tơn giáo có khi bị lãng quên bởi sự lấn lướt của chủ nghĩa cục bộ và kì thị tín ngưỡng, song nó khơng hề mất; ngược lại nó vẫn được duy trì để rồi chói sáng vào thời kỳ Phục hưng. Trong thời kì thực dân, đế quốc, cũng nhiều khi đức khoan dung bị lợi dụng, bị chà đạp bởi những lợi ích và toan tính ích kỉ, thiển cận nhưng cũng đến lúc không một thế lực nào ngăn cản được sự hiện diện và vị thế của nó trong xã hội hiện đại.

Là đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn, chủ nghĩa Mác, tự nó là sự khoan dung bởi khát vọng của nó là sự khắc phục “sự tha hóa” bản chất người, bởi nó muốn tạo ra một sinh quyển sống ở đó. “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển

148

Dẫn theo: Lê Hữu Tuấn, Những vấn đề về tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 - 2007, tr.15. 149 Lê Hữu Tuấn, Những vấn đề về tôn giáo, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 - 2007, tr.7-15.

121

tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”150

. Mặc dù thế giới quan mácxít là khác biệt với thế giới quan tơn giáo song nó chủ trương khắc phục sự khác biệt trên cơ sở khoan dung – tơn trọng triệt để quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của con người; chủ trương không xâm phạm đến đức tin bằng những biện pháp hành chính hay mệnh lệnh, bằng sự đàn áp hay tuyên chiến. Cao hơn nữa, chủ nghĩa Mác chủ trương kiến tạo một “Thiên đường”, một cõi “Bồng lai” ngay chính ở cõi trần. Giả định có ai đó cịn khát khao vào một thế giới thần tiên sau cái chết ắt hẳn cũng thấy hạnh phúc hơn khi được nếm hương vị ngọt ngào ở chốn trần gian. Ngồi ra, chủ nghĩa Mác cịn chủ trương thực hành sự bình đẳng tơn giáo trong cả tư tưởng và hành động. Sự khoan dung đó đủ nói lên rằng, đó là sự vượt trội so với tư tưởng về một “trung tâm Châu Âu” hay là sự phủ nhận tín ngưỡng của người khác và xem đó là “Dị” hay “Tà” giáo đã từng tồn tại trong tâm thức của nhiều người châu Âu. Được sống trong mạch ngầm của sự khoan dung - vốn là truyền thống của dân tộc và thụ hưởng tinh hoa của chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh là hiện thân của sự khoan dung tơn giáo. Vốn văn hóa của mọi dân tộc được thẩm thấu qua mạch ngầm văn hóa truyền thống, được chưng cất và trở thành lớp sa bồi văn hóa trong Hồ Chí Minh. Ở Người, chúng ta thấy có sự hiện diện của những giáo huấn về khoan dung của Khổng - Mạnh, của Phật giáo cùng nhiều tôn giáo và hệ tư tưởng xã hội khác; ở Hồ Chí Minh có lí tưởng về một “Thế giới đại đồng”, có tư tưởng “Tứ hải giai huynh đệ”; “Kỉ sở bất dục vật thi ư nhân”, “Kỉ dục lập nhi lập thân”, “Kỉ dục đạt nhi đạt nhân” …

Chúng ta cũng tìm thấy tư tưởng về “Từ, Bi, Hỉ, Xả”, về “Lợi lạc quần sinh vô ngã vị tha”… của Phật giáo cũng như tìm thấy sự góp mặt của lịng “Bác ái” của Chúa Kitơ… Tuy nhiên, đó khơng thể và khơng phải là số cộng những giá trị về khoan dung mà là sự tích hợp để kết tinh trong một tổng hợp về tư tưởng và biểu hiện trong nhân cách Hồ Chí Minh.

Rõ ràng, khoan dung tơn giáo ở Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ định hướng cho những ứng xử với tơn giáo của Người. Sự khoan dung đó đã vượt lên giới hạn của sự khoan dung của các tôn giáo và các hệ tư tưởng xã hội khác. Nhờ đó Hồ Chí

122

Minh đã quy tụ, tập hợp được sức mạnh không chỉ của dân tộc từ quá khứ đến hiện đại mà còn là sức mạnh của chủ nghĩa nhân văn toàn nhân loại phục vụ sự nghiệp cách mạng. Vì vậy nó trở thành mẫu mực cho chủ nghĩa nhân văn hiện đại và cũng vì lẽ ấy, Hồ Chí Minh được nhân loại thừa nhận khơng chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là danh nhân văn hóa kiệt xuất. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tư tưởng về sự khoan dung tơn giáo của Hồ Chí Minh với nội dung chủ yếu là, khẳng định đồng bào có đạo là bộ phận khơng thể chia cắt của cộng đồng dân tộc; triệt để tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân; độ lượng, vị tha trước lỗi lầm của một số tín đồ và chức sắc tơn giáo vì mục tiêu độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc cho đồng bào có một ý nghĩa đặc biệt. Đó là cơ sở góp phần đồn kết, tập hợp giữa người có đạo với người không theo đạo trong một nỗ lực chung nhằm phát triển và bảo vệ đất nước.

Một công năng vô cùng quan trọng của tôn giáo trong xã hội Mỹ chính là phục vụ xã hội. Cái gọi là “phục vụ xã hội” ở đây là sự phục vụ mang tính cơng ích, tức là khơng có tính doanh lợi của những tổ chức phi quan phương đối với cơng chúng. Hoạt động này cịn có tên gọi khác là “hoạt động từ thiện”.

Andrews, nhà sử học tôn giáo Mỹ đã từng viết rằng “tôn giáo là mẹ của từ thiện”. Bản thân câu nói này cũng đủ để nói lên mối quan hệ giữa tơn giáo và hoạt động từ thiện. Có thể nói rằng, tất cả các tôn giáo, dù giáo lý khác nhau thế nào, nhưng đều thống nhất với nhau ở điểm “hành thiện” này. Đi khắp thành thị hay nơng thơn nước Mỹ, ở đâu có đơng người, ở đó dễ dàng được tận mắt chứng kiến những hoạt động phục vụ xã hội của các tổ chức tơn giáo. Những người thụ hưởng, có thể là toàn thể xã hội, nhưng trước hết là những người “yếu thế”. Điều này càng cho thấy tính nhân văn của tơn giáo.

Đối với các tổ chức tôn giáo, phục vụ xã hội là cách tốt nhất để phát huy, mở rộng tầm ảnh hưởng và thể hiện giá trị của tôn giáo đối với xã hội. Đối với người Mỹ, nếu một tổ chức tơn giáo chỉ bó hẹp sự hoạt động trong nhà thờ, thánh thất hay định vị trong phạm vi tơn giáo thuần túy, tơn giáo đó sẽ khơng có sức sống, khơng có tiền đồ. Chính vì vậy, các tơn giáo ở nước Mỹ, bất luận lớn hay nhỏ, đều xác định nhiệm vụ phục vụ xã hội và dốc sức lực vào các hoạt động đó. Có giáo phái,

123

như phái Cứu thế còn xác định hoạt động từ thiện là công tác chủ yếu nhất, căn bản nhất trong tơn giáo mình151.

Một cách thức mà người dân Hoa Kỳ đóng góp cho cộng đồng và phục vụ xã hội (trong nước và thế giới) là ủng hộ một phần thu nhập cho các hoạt động từ thiện. Theo số liệu thống kê mới nhất của Quỹ từ thiện quốc gia (NPT), 89% các hộ gia đình Mỹ đóng góp từ thiện, mức trung bình hàng năm là khoảng 1.620 đô–la mỗi người. Theo báo cáo của Quỹ Từ thiện Quốc gia, người Mỹ đóng góp hơn 250 triệu đơ-la từ thiện mỗi năm. Khoản đóng góp từ thiện kỷ lục của Mỹ là 295 triệu đô la vào năm 2006, sau cơn bão Katrina qt qua phía nam nước Mỹ và trận sóng thần ở châu Á, nhưng đến năm 2008 thì giảm do tình trạng suy thối kinh tế bắt đầu. Mặc dù khơng phải tất cả, nhưng khơng ít người Mỹ ngay từ khi cịn nhỏ đã rất hào phóng.

Nick Anderson và Ana Slavin là một ví dụ. Ngày từ khi cịn học trung học ở bang Massachusetts, Anderson và Slavin đã biết về nạn diệt chủng ở Darfur. “Thế hệ chúng cháu biết rằng nó sẽ để lại nhiều hậu quả khơn lường cho thế giới”, Slavin nói. “Chúng cháu chỉ đơn giản là khơng thể chờ đợi người khác thay đổi thế giới. Chúng cháu cần bắt đầu ngay”. Cả hai thiếu niên đã dùng các trang web xã hội để giữ liên lạc với bạn bè, và họ nhận ra rằng những trang tương tự có thể giúp họ kết nối với các học sinh khác trên tồn quốc vì một mục tiêu tốt đẹp. Họ thành lập quỹ Đô-la cho Darfur và đặt mục tiêu qun góp 200.000 đơ-la trong niên học 2006 – 2007. Trên thực tế họ đã qun góp được 306.000 đơ-la từ học sinh của khoảng 2500 trường trên toàn quốc. Hiện được điều hành bởi Liên minh Cứu trợ Darfur, quỹ Đơ-la cho Darfur đã qun góp được hơn nửa triệu đơ-la. Một nửa số tiền này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động nhân đạo ở Darfur và Chad; phần còn lại được dành cho các nỗ lực duy trì sức ép chính trị để đem lại hịa bình cho Darfur.

Với gần 1,2 triệu tổ chức và quỹ từ thiện chỉ riêng ở Hoa Kỳ, người dân Hoa Kỳ được tự do lựa chọn đóng góp cho quỹ nào, hay những quỹ nào, việc này đã khuyến khích họ đóng góp nhiều hơn. Một số người chọn cách trao tiền cho những quỹ ở gần khu vực họ sinh sống như cho các tổ chức tôn giáo, cho các địa điểm

151

Lưu Bành, Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb. Tôn giáo - Nxb. Từ điển bách khoa (bản dịch của Trần Nghĩa Phương), Hà Nội 2009, tr.480.

124

cung cấp thực phẩm miễn phí, hay cho nhà tạm trú cho những người vô gia cư. Ngồi ra, những người Mỹ cịn chi tiền để ủng hộ các tổ chức quốc gia hoạt động vì mục đích nghiên cứu y học, các hoạt động vì cựu chiến binh hay trẻ em. Người Mỹ cũng là những người ủng hộ tích cực cho các tổ chức cứu trợ quốc tế, điều này chứng tỏ các công dân Mỹ coi mình là cơng dân của tồn cầu cũng như là cơng dân của chính đất nước mình152

.

Thiết lập ra các tổ chức từ thiện vốn là truyền thống của các tổ chức tôn giáo, đồng thời cũng là con đường cụ thể thực hiện sứ mệnh xã hội của các tổ chức tôn giáo. Năm 1996, nước Mỹ có khoảng 350. 000 tổ chức tơn giáo các loại, con số này chỉ chiếm 20% tổng số các tổ chức phi doanh lợi, chiếm 30% tổng số các tổ chức từ thiện trên toàn đất Mỹ, nhưng khoản tiền quyên góp được chiếm 60% tổng số quyên góp từ thiện của cả nước Mỹ; thời gian những người tình nguyện cống hiến chiếm 40% tổng số thời gian làm việc nghĩa vụ, tương đương thời gian làm việc của 2,4 triệu ngày công đi th; tự do tơn giáo năm đó thu nhập ước khoảng 77 triệu USD. Những người đi làm việc được bản thân tổ chức tôn giáo thuê đã vượt quá 1 triệu người.

Thực lực triển khai hoạt đông từ thiện của các tổ chức tôn giáo nước Mỹ và kết quả của nó là rất lớn, khơng ai có thể nghi ngờ. Thậm chí, tất cả các con số và tư liệu thống kê, được công bố công khai chưa phản ánh hết mức độ và kết quả chân thực của các tổ chức tơn giáo. Nói cách khác, năng lực hoạt đông từ thiện của các tổ chức tôn giáo thực tế còn lớn hơn rất nhiều bởi lẽ do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều tổ chức tôn giáo không muốn công bố tư liệu về hoạt đơng xã hội ra bên ngồi, và họ càng khơng muốn bộc lộ tình trạng tài chính của họ.

Một điều khơng thể khơng nói là các tổ chức tôn giáo nước Mỹ có một nguồn tài nguyên to lớn tiềm tàng và vơ cùng quan trọng, đó chính là đội ngũ những người tình nguyện đang khơng ngừng gia tăng. Ngày càng có nhiều người Mỹ suy nghĩ rằng dấn thân vào con đường từ thiện, làm nhiều việc tốt cho xã hội là một loại tu luyện cần thiết của một người trưởng thành, là một loại biểu hiện cụ thể của văn

152 Đóng góp từ thiện, Quyền công dân của Hoa Kỳ (ấn phẩm của Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 1- 2010)

125

minh, tiến bộ. Theo thống kê năm 1998, khoảng 56% người Mỹ trưởng thành (109 triệu người) đã trải qua lao động tình nguyện; cống hiến của họ tương đương 9 triệu công lao động cả ngày, 19,9 triệu tỷ giờ lao động (bình quân mỗi người tình nguyện mỗi tuần làm lao động tình nguyện 3,5 giờ), sản phẩm làm ra trị giá khoảng 225 tỷ USD. Có thể nói rằng, các tổ chức tơn giáo nước Mỹ tham dự và đảm nhiệm ngày càng nhiều các cơng việc phục vụ xã hội, đóng vai trị cốt cán trong sự nghiệp từ thiện xã hội nước Mỹ sẽ vẫn là xu thế khơng gì thay đổi trong nhiều thời gian nữa.

Phục vụ xã hội không chỉ là nghĩa vụ của các tổ chức tơn giáo, nó cịn là nguyện vọng xuất phát từ đáy lòng của các tín đồ. Với những tín đồ tín ngưỡng thành kính, tích cực tham gia phục vụ xã hội, quyên góp tiền bạc và thời gian của mình cho hoạt động từ thiện, là thực tiễn tốt nhất đối với nguyên tắc đạo đức và tín ngưỡng tơn giáo; thích làm điều vui, giúp đỡ mọi người, đó là những biểu hiện cụ thể của những tấm lòng bác ái, là cách tạo điều kiện cho họ thể hiện tình yêu của mình, đồng thời, đó cũng là một loại hưởng thụ và thỏa mãn tinh thần của các tín đồ. Theo giáo lý Ki tơ giáo, một tín đồ chân chính, khơng phải chỉ “u Chúa”, mà còn phải “yêu quí người xung quanh”, yêu mọi sinh mạng, phái làm một người “Samaria” tốt (Good Samarian- có nghĩa là người có lịng tốt). Charles Fanny, nhà bố đạo của Giáo hội Trưởng lão Mỹ thế kỷ XIX, đã chỉ ra “chứng cứ ân sủng của Chúa là thích làm điều vui, làm việc thiện của một người đối với người khác”. Nhiều người Mỹ đốc tín nơi Chúa xuất phát từ tín ngưỡng Ki tô giáo, coi việc giúp

Một phần của tài liệu Quyền tự do tôn giáo ở mỹ và một số giá trị phổ biến có ý nghĩa tham khảo đối với việt nam (luận văn thạc sĩ luật học) (Trang 123 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)