Thiên nhiên Thái Nguyên vẻ đẹp hữu tình trong văn học dân gian

Một phần của tài liệu Quỳnh Mai (Trang 32 - 38)

Truyền thuyết về Thái Nguyên là nội dung cơ bản nằm trong tổng thể các nội dung về văn học dân gian Thái Nguyên. Một số truyền thuyết tiêu biểu của Thái Ngun có thể kể đến như: Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc; Sự tích Đền

Thượng Núi Đuổm, … đều đem đến cho độc giả những ấn tượng riêng về vẻ

đẹp của thiên nhiên Thái Nguyên.

Truyền thuyết địa danh Thái Nguyên gồm một số truyện giải thích về các địa danh của Thái Ngun như: Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc; “Sự tích Đồi Vua Mọc và Hai Ơng Đá; Miếu Nữ Tướng; ... Truyền thuyết lịch sử Thái Nguyên gồm những truyện kể về nhân vật anh hùng dân tộc địa phương Thái Nguyên. Họ mang phẩm chất anh hùng nhưng gần gũi, gắn bó với nhân dân.” Đó là các truyền thuyết lịch sử như: Sự tích Đền Thượng, Núi Đuổm; Sự tích Lưu Trung và Lưu Nhân Chú; ...

Ngay cả cái tên của truyền thuyết cũng đã mang vẻ đẹp thiên nhiên hiện diện nơi đó. “Đó là vẻ đẹp của cái đẹp do tạo hoá sinh ra, là những cái đẹp thuộc về thiên nhiên như Sông Công, Núi Cốc, Đền Thượng Núi Đuổm, …. trong truyền thuyết địa phương. Truyền thuyết: Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc trong tài liệu văn học địa phương Thái Nguyên” [38; tr.23] biểu hiện rõ những nét đẹp ấy do tạo hóa sinh ra, tạo nên một bức tranh tổng thể khơng thể pha lẫn. “Đó là “dãy núi Chúa” mà ngày nào chàng nhân vật trong truyền thuyết cũng mang

dao, mang búa lên chặt hết củi cây đến củi cành từ sáng cho đến lúc ông mặt trời lặn rồi mới về nhà.” Đó là cảnh trên “đồng cạn dưới đồng sâu” mà chàng trai ấy phải ngồi ăn hai bữa cơm đêm, chẳng những thế vào những ngày mưa chẳng lên rừng kiếm củi được thì lại phải mò mẫm để kiếm con cua, con ốc, và rồi chàng được gọi với cái tên Chàng Cốc. Đó là quang cảnh của “rừng sồi”, của “trưa nắng chói chang” mà ở đó, chàng Cốc làm bạn với cây sáo của mình. Thế giới của thiên nhiên cứ thế mà hiện ra rõ nét trong từng câu chữ của truyền thuyết Thái Nguyên. Ngày qua tháng lại, thế giới ấy vẫn cứ hiện diện trong truyền thuyết, làm nên vẻ đẹp thiên nhiên trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên, một vẻ đẹp khơng pha lẫn ở bất cứ nơi nào. Đó là “dãy núi Chúa” mà hằng ngày chàng Cốc vẫn lại kiếm ăn một mình. Đó là vùng Định Hóa mà chàng Cốc đi đến để ở đợ, là “những nhà kho đựng thóc lúa” của nhà giàu “san

sát mọc lên như một cánh rừng”. Cũng là những “đồng ruộng” được ví như

những “con nai phải chạy mỏi chân”. Thiên nhiên ấy còn hiện lên rõ nét trong lần kén rẻ của nàng Công, với “ngôi lều” của chàng Cốc, của đống củi để trốn nàng Công. Bức tranh thiên nhiên với vẻ đẹp ấy cứ thế hiện lên và mang những hình ảnh tơ điểm cho câu chuyện tình yêu của chàng Cốc và nàng Cơng. Thiên nhiên trong sự tích Sơng Cơng, núi Cốc cịn là thế giới “của vùng hồ núi cốc”, nơi sinh sống của người dân tộc, nơi có “một chàng trai mồ cơi vốn là con cả

của một gia đình nghèo khổ” và lạc thế giới của thiên nhiên để bắt đầu câu

chuyện xuyên suốt trong “sự tích Sơng Cơng núi Cốc”, trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên. Thiên nhiên trong câu chuyện sự tích này cứ hiện diện với những cảnh vật, những khung cảnh của câu chuyện tình yêu giữa nàng Công và chàng Cốc, với những lần gặp gỡ, với khung cảnh làm nên cho thanh âm của tiếng sáo và thanh âm của tình u. Nó cịn là thế giới của những cảnh vật, khung cảnh trong cuộc rượt đuổi giữa nàng cơng và người cha để bảo vệ tình u của mình với chàng Cốc hay nó cịn được biểu hiện rõ nét trong câu chuyện sự tích và câu chuyện tình u đẹp giữa nàng Cơng và chàng Cốc. Đó là

thế giới của “cây móc, gai cào chân tay mật máu tươi”, của “những hạt vừng,

của những cây vừng chết, quả vừng khô, những cây vừng mới sống trở lại” và

bắt đầu một sự sống mới. Thiên nhiên hiện ra một lần nữa lại là những “vết cây

vừng”, là chân “ngọn núi chúa”, “nơi mà nàng Công cứ lần theo, nước mắt chạy

dòng theo mỗi bước chân, để rồi nàng tìm đến chân ngọt núi tìm chàng thì chàng đã khơng cịn ở đây nữa.”

Vẻ đẹp “thiên nhiên cũng là vẻ đẹp của những cái đẹp của thế giới cỏ cây, hoa lá, chim mng… Đó là hình ảnh chàng Cốc trên đồng cạn dưới đồng sâu mà” “mị cua, bắt ốc”. Đó là “cây sáo” – người bạn duy nhất của chàng Cốc trong truyền thuyết. Đó cịn là “tiếng sáo” mà mỗi khi nó vứt lên tiếng của mình thì thêm một hình ảnh của thế giới hữu sinh là “con gà gơ” lại gáy lên

giữa trời nắng chói chang. “Gió thổi, vạn cỏ cây, chim chóc” vào trong truyền thuyết Thái Nguyên và trong đời sống của chàng Cốc bỗng trở nên vơ cùng sinh động và có sức sống mãnh liệt, bởi dường như nghe tiếng sao của chàng Cốc lại phải dừng lại để “nghe”, để thấm đượm nỗi niềm, “động lòng thương

cảm” trong tiếng sáo ấy. Đó là “đàn trâu” nhà giàu nơi mà chàng Cốc đi ở đợ.

Đó cịn là thế giới của những âm thành của những ngày đầu xuân, của lễ hội tung con, nơi người con gái đẹp tuyệt trần của nhà giàu thường có mặt để múa dẻo và nổi tiếng khắp vùng. Hơn thế, đó là tiếng “hát sli, hát lượn” với những

thanh âm không nơi nào có. Thế giới ấy cịn hiện lên rõ nét trong lần kén rẻ của nàng Công, với “tiếng sáo vút lên bay bổng, véo von, để rồi tiếng sáo ấy cứ len

lỏi vào tai nàng Cơng, tìm đến phịng nàng đang ở để nói lên một nỗi cơ đơn và cảnh sống éo le cực khổ của một người nào đó”, và để rồi “nàng Cơng nghe tiếng sáo đầm đìa nước mắt”. Đó là “những cơn mưa, những trận mưa như trút”, là “những tiếng sáo, cứ lem lém liếm vào mái ranh giữa rừng già”, là “lũ trâu chạy hoảng loạn” [38; tr.23]. Bức tranh thiên nhiên cùng với âm thanh tất

cả đã hiện lên và mang những hình ảnh tơ điểm cho câu chuyện tình u của chàng Cốc và nàng Cơng. Thế giới thiên nhiên trong sự tích Sơng Cơng, núi

Cốc là thế giới của những “con cua, con ốc” trong khung cảnh trên đồng cạn

dưới đồng sâu mà nhân vật chính là chàng Cốc trong sự tích hằng ngày mưu sinh, lên rừng kiếm củi. Thanh âm đó tạo nên thế giới thiên nhiên hiện diện trong sự tích sơng Cơng, núi Cốc trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên. Điều này tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên trong sự tích Sơng Cơng, núi Cốc và cũng là vẻ đẹp thiên nhiên trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên.

Như vậy, vẻ đẹp thiên nhiên trong sự tích Sơng Cơng, núi Cốc nói riêng và văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên nói chung được biểu hiện rõ nét trong nội dung của câu chuyện sự tích. Thiên nhiên đã làm nền cho câu chuyện tình u của nàng Cơng và chàng Cốc. Tất cả tạo nên một tổng thể bức tranh thiên nhiên, vẻ đẹp thiên nhiên hồn mĩ trong mắt người đọc. Sự hóa thân của chàng Cốc và nàng Công thành núi Cốc, Sơng Cơng đó thể hiện khát vọng của nhân dân về sự tự do trong tình yêu sự khát vọng trong yêu thương và được yêu thương. Đây là khát vọng đời thường của người dân nhưng lại là một khát vọng khó có thể thực hiện được trong giai đoạn câu chuyện cổ tích này xảy ra bởi sự giới hạn của xã hội thời bây giờ. Bức tranh khung cảnh và bức tranh thanh âm để làm nền cho câu chuyện tình yêu và ý nghĩa đằng sau câu chuyện này. Vẻ đẹp thiên nhiên trong câu chuyện cổ tích này, và hơn xa nữa là trong văn học địa phương tỉnh Thái Ngun, vì vậy mà có nhiều ý nghĩa hơn khi nó gắn kết giữa vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của tình yêu con người.

Với Thái Nguyên, chúng ta tự hào có đền Đuổm ở huyện Phú Lương nơi thờ người anh hùng dân tộc Dương Tử Minh. “Sự tích đền Thượng”, “núi

Đuổm” [38; tr.18] là một truyền thuyết ghi dấu cơng tích của vị anh hùng dân

tộc này. “Sự tích đền Thượng, núi Đuổm” được bắt đầu bằng buổi cạnh một gia đình nghèo khổ, hai vợ chồng chỉ sinh được một người con trai, khi người con mới lên hai tuổi thì người bố qua đời, hai mẹ con tần tạo nuôi nhau. Từ bối cảnh đó, hàng loạt những hình ảnh, âm thanh của thiên nhiên bắt đầu hiện diện. Tất cả tạo nên vẻ đẹp thiên nhiên trong “Sự tích đền Thượng, núi Đuổm” nói riêng và văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên nói chung.

Thiên nhiên hiện diện trong “Sự tích đền Thượng, núi Đuổm” là thế giới của “núi Đuổm” thuộc Động Đạt- Phú Lương- Thái Nguyên là nơi có một bầy tiên nữ xuống đánh cờ. Thiên nhiên hiện diện trong sự tích này là những bối cảnh, không gian, những cảnh vật mà chàng trai, nhân vật chính trong câu chuyện, lớn lên. Đó là những cảnh vật trên “núi Cấm”, nơi chàng trai thể hiện được sức mạnh và năng lực của mình, và là cảnh vật ở “kinh đô” nơi “chàng trai mồ côi tốt bụng bị nhốt vào cũi, giải về. Nó cịn là cảnh vật của những” “khu rừng

khi chàng trai đi lấy măng đốn củi và bị vướng cây nhọn hoắt vào người”. Thiên

nhiên cịn hiện diện trong sự tích này ở những hình ảnh và âm thanh trong khu rừng mà chàng trai nhân vật chính sinh sống. Đó là thế giới của “những cánh

bướm, hình ảnh con bướm” ấy được “ví như miếng vải của trần gian”.

Như vậy, vẻ đẹp thiên nhiên trong sự tích đền Thượng, núi Đuổm, cũng như vẻ đẹp thiên nhiên được biểu thị trong sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc. Nó được biểu hiện qua những cảnh vật, khơng gian, âm thanh, hình ảnh, và tất cả làm nên bức tranh vẻ đẹp thiên nhiên biểu hiện trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên.

Trong văn học địa phương tỉnh Thái Nguyên truyện cổ tích nguồn gốc con khỉ là một chuyện cổ tích điện hình. Nó cũng biểu hiện rõ nét vẻ đẹp thiên nhiên trong văn học địa phương tỉnh Thái Ngun. Đây là chuyện cổ tích có nhiều dị bản và được kể với nhiều phiên bản khác nhau. Ở mỗi địa phương khác nhau, ví dụ như Cao Bằng, Bắc Kạn, thì câu chuyện cổ tích này sẽ có những phiên bản khác. Điều này cho thấy có sự giao thoa văn hóa giữa các địa phương Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, dẫn đến sự xuất hiện của những dị bản này. Bối cảnh của câu chuyện cụ này xuất hiện ở một bản nọ với hình ảnh một cơ gái rất nghèo ngày ngày đi làm thuê kiếm ít gạo ni mẹ. Vẻ đẹp thiên nhiên hiện diện đặc sắc với hình ảnh của suối mát và những cảnh tượng thiên nhiên gắn liền với con suối đó.

Vẻ đẹp thiên nhiên cịn được thể hiện qua ca dao ở Đại Từ, Phú Lương, Phú Bình, Định Hố, và tục ngữ ở Thái Nguyên [17].

“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

Đại Từ em thiếu gì giang Sao anh lại hỏi đan sàng bằng tre?”

Thiên nhiên hiện diện với “đêm trăng thanh”, với “tre non đủ lá”. Thế giới vô sinh trong vẻ đẹp thiên nhiên hiện diện với âm thanh thoát ra từ tre non đủ lá như đang “đan sàng” trong bức tranh thiên nhiên thủ thỉ của nhân vật anh và nàng.

“Ngồi buồn ra đứng cầu thang, Gió đưa ngọn cỏ tưởng chàng sang chơi.

Ngồi buồn ra đứng cổng đào, Ve sầu nó hót cành cao não nùng.

Nước đầy đổ đĩa khôn bưng,

Nàng về ấm phận chớ đừng quên anh”. [17]

Vẻ đẹp thiên nhiên trong những câu ca dao ấy là sự hiện diện bởi quang cảnh của nàng và anh, của “cổng đào, cầu thang”, mà ở đó có “gió đưa, ngọn

cỏ, ve sầu,” … Tất cả tạo nên bức tranh xinh đẹp và là vẻ đẹp thiên nhiên hiện

diện trong từng câu ca dao của Thái Nguyên.

“Xin chàng bỏ áo em ra,

Rồi mai em lại đi qua chốn này, Chốn này Nhã Lộng Cầu Mây, Rồi mai em biết chốn này là đâu”. [17]

Cảnh đẹp của “Nhã Lộng Cầu Mây” tạo nên một bức tranh của “chốn

này” thực sự xinh đẹp trong ca dao của văn học Thái Nguyên nói chung và văn

học địa phương Thái Nguyên nói riêng. Đó là vẻ đẹp thiên nhiên tổng thể của chốn “Nhã Lộng Cầu Mây”.

“Một hạt thóc, chín hạt mồ hơi. Mười cây lúa cấy muộn,

Không bằng năm cây lúa cấy đúng vụ. Ngồi ăn, núi đá lở.

Đàn ông không biết làm cầy, thành quái, Đàn bà không biết dệt vải, thành cáo. Người tốt, khó được gặp,

Người khỏe, thấy hàng ngàn”. [17]

Vẻ đẹp thiên nhiên là “núi đá lở”, là “hạt thóc, năm cây lúa cấy đúng

vụ”, của “mười cây lúa cấy muộn”, của những tiếng “dệt vải”, tạo nên bức

tranh thiên nhiên thuần làng quê trong ca dao Thái Nguyên. Vẻ đẹp này thực sự thân thuộc, yêu thương và mang nhiều nét dân dã, thân quen vô cùng của làng quê Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quỳnh Mai (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w