1.2 Quy định pháp luật Việt Nam về xử lý kỷ luật sa thải ngƣời lao động
1.2.5 Thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải
Xét về bản chất quyền lực của NSDLĐ “đĩ là sức mạnh về kinh tế và lợi thế xã
21 Võ Thị Cẩm Giang (2017), Kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam, khĩa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Tr. 70
hội. NSDLĐ là ngƣời đầu tƣ về tiền bạc, tài sản… Tính chất quan trọng của yếu tố cầu trên thị trƣờng lao động tạo cho NSDLĐ vị trí, chỗ đứng thuận lơi”22 Nhƣ vậy, cĩ thể nĩi, NSDLĐ trong quan hệ lao động, cĩ lợi thế nhất định, chỉ NSDLĐ mới cĩ thẩm quyền trong xử lý kỷ luật lao động nĩi chung, xử lý kỷ luật sa thải lao động nĩi riêng. Pháp luật trao quyền cho NSDLĐ trong việc xử lý kỷ luật lao động là hợp lý, cho phép tự quản lý nhân lực, tự điều phối và xử lý kỷ luật lao động khi cần thiết.
Xét về nội dung thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải NLĐ, tại điểm a khoản 1 Điều 6 BLLĐ 2019 cũng đã khẳng định, NSDLĐ cĩ quyền “Tuyển dụng, bố trí, quản lý, điều hành, giám sát lao động; khen thƣởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động”. Ngồi ra, tại Điều 125 cũng ghi nhận trong các trƣờng hợp luật định, NSDLĐ sẽ đƣợc phép áp dụng xử lý kỷ luật sa thải NLĐ. Hiện nay, BLLĐ 2019 vừa mới đƣợc thơng qua, những quy định mang tính khái quát chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể và chi tiết. BLLĐ 2012 đã cĩ những văn bản hƣớng dẫn, trong đĩ cĩ nội dung là thẩm quyền xử lý kỷ luật sa thải NLĐ. Với việc tìm hiểu kĩ quy định của BLLĐ 2012, khi BLLĐ 2019 cĩ hiệu lực thi hành sẽ cĩ ý nghĩa trong việc xác định chủ thể cĩ thẩm quyền áp dụng biện pháp sa thải với NLĐ. Trên thực tế, xảy ra hai trƣờng hợp là: ngƣời giao kết hợp đồng phía NSDLĐ và ngƣời đƣợc ngƣời giao kết hợp đồng phía NSDLĐ ủy quyền giao kết hợp đồng bằng văn bản hợp pháp sẽ cĩ những thẩm quyền khác nhau trong xử lý kỷ luật sa thải NLĐ. Căn cứ Khoản 4 Điều 12 NĐ 148/2018/NĐ-CP, ngƣời giao kết hợp đồng phía NSDLĐ là ngƣời cĩ thẩm quyền ra quyết định xử lý kỷ luật lao động. Căn cứ khoản 4 Điều 12 TT 47/2015/BLĐTBXH, ngƣời sử dụng lao động là ngƣời xem xét ra quyết định, cịn ngƣời đƣợc ngƣời giao kết hợp đồng phía NSDLĐ ủy quyền giao kết hợp đồng bằng văn bản hợp pháp sẽ cĩ thẩm quyền trong việc tổ chức, chủ trì phiên họp xử lý kỷ luật sa thải lao động, việc chính thức ra quyết định vẫn thuộc về ngƣời giao kết hợp đồng phía NSDLĐ, trừ trƣờng hợp xử lý kỷ luật lao động bằng hình thức khiển trách. Quy định trên của pháp luật lao động cĩ ý nghĩa trong việc nhấn mạnh sự xem xét cẩn trọng khi xử lý kỷ luật lao động nĩi chung, xử lý kỷ luật sa thải lao động nĩi riêng vì cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với kinh tế và cơng việc của NLĐ. Giả sử cĩ nhiều chủ thể cĩ thẩm quyền trong xử lý kỷ luật lao động, nhất là sa thải NLĐ, rất dễ xảy ra trƣờng hợp xử lý kỷ luật sa thải NLĐ một cách tràn lan, rất bất lợi cho NLĐ.
22 Trƣờng đại học Luật hà nội (2012) Giáo trình luật lao động Việt Nam, Lƣu Bình Nhƣỡng, Nxb Cơng an
Trên tinh thần đĩ, cĩ thể khi cĩ những văn bản hƣớng dẫn, BLLĐ 2019 sẽ tiếp tục phát huy những điểm mạnh của BLLĐ 2012 về nội dung thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động và cịn cĩ thêm những bổ sung mới nhằm hồn thiện pháp luật.