Hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật sa thải

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải người lao động (Trang 44 - 48)

1.2 Quy định pháp luật Việt Nam về xử lý kỷ luật sa thải ngƣời lao động

1.2.7 Hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật sa thải

Việc xử lý kỷ luật sa thải NLĐ cĩ rất nhiều quy định nhƣ về nguyên tắc, căn cứ, thời hiệu, thẩm quyền, thủ tục… Chính vì vậy, trong việc xử lý kỷ luật sa thải NLĐ cần vơ cùng thận trọng và tỉ mỉ. Việc sa thải NLĐ sẽ dẫn đến những hậu quả pháp lý khác nhau cho từng trƣờng hợp sau:

Trong trường hợp xử lý kỷ luật sa thải NLĐ đúng pháp luật. Đây là trƣờng hợp

mà NSDLĐ đã tuân thủ đúng và đầy đủ các yêu cầu của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải NLĐ. Việc xử lý kỷ luật sa thải đƣợc các bên thừa nhận, khơng cĩ tranh chấp, sẽ cĩ hậu quả pháp lý nhƣ sau:

Một là, hợp đồng lao động chấm dứt. Việc sa thải NLĐ là nhằm kết thúc quan hệ pháp luật lao động giữa NSDLĐ và NLĐ. Chính vì vậy, hậu quả pháp lý đầu tiên là chấm dứt hợp đồng lao động đã ký kết giữa hai bên.

Hai là, NLĐ khi bị xử lý kỷ luật sa thải khơng đƣợc hƣởng trợ cấp thơi việc. Căn cứ khoản 1 Điều 46 BLLĐ 2019, NLĐ sẽ khơng đƣợc hƣởng trợ cấp thơi việc vì lý do bị kỷ luật sa thải. Trợ cấp thơi việc là khoản trợ cấp mà đơn vị sử dụng lao động phải chi trả cho ngƣời lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động vì đã cĩ thời gian đĩng gĩp của ngƣời lao động khi khi làm việc tại đơn vị đƣợc quy định tại Điều 48 Bộ Luật Lao động năm 2012.24 Nhằm bảo đảm tính răn đe đối với lỗi của NLĐ trong trƣờng hợp cĩ hành vi vi phạm nghiêm trọng phải áp dụng xử lý kỷ luật sa thải NLĐ.

24 Bùi Anh, “Trợ cấp thất nghiệp và trợ cấp thơi việc khác nhau nhƣ thế nào?”, https://baophapluat.vn/hoi- dap-365/tro-cap-that-nghiep-va-tro-cap-thoi-viec-khac-nhau-nhu-the-nao-483112.html, truy cập ngày 06/4/2020.

Ba là, NLĐ khơng đƣợc hƣởng trợ cấp mất việc làm. Căn cứ khoản 1 Điều 47 BLLĐ 2019, NLĐ khơng đƣợc hƣởng trợ cấp này nếu bị sa thải. Bản chất của trợ cấp mất việc làm là trợ cấp mà doanh nghiệp sử dụng lao động chi trả cho Ngƣời lao động (NLĐ) khi doanh nghiệp sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã mà buộc phải cho NLĐ nghỉ việc theo quy định tại Điều 49 BLLĐ năm 2012.25 Cho nên NSDLĐ khơng phải trả cho NLĐ trợ cấp mất việc trong trƣờng hợp sa thải NLĐ.

Bốn là, NLĐ vẫn cĩ thể đƣợc nhận trợ cấp thất nghiệp. Theo quy định hiện hành, NLĐ nếu bị sa thải nhƣng vẫn đáp ứng các điều kiện: đã chấm dứt hợp đồng lao động, trừ các trƣờng hợp là NLĐ đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; đã nộp bảo hiểm thất nghiệp theo thời gian quy định; cĩ đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơ tại Trung tâm dịch vụ việc làm; trong 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ chƣa tìm đƣợc việc làm. Nhƣ vậy, NLĐ bị sa thải nếu đáp ứng các trƣờng hợp nêu trên cĩ thể nhận đƣợc trợ cấp thất nghiệp.

Tuy nhiên, theo tác giả, trong trƣờng hợp NLĐ phải đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng trái luật cĩ rất nhiều nguyên nhân, cĩ thể cĩ trƣờng hợp NLĐ buộc phải thực hiện nhƣ vậy nhƣng lại khơng đƣợc hƣởng trợ cấp. Trƣờng hợp NLĐ bị sa thải, cĩ hành vi vi phạm nghiêm trọng thì vẫn đƣợc hƣởng trợ cấp từ nhà nƣớc. Tác giả cho rằng cần cĩ sự thay đổi ở quy định này.

Trong trường hợp sa thải NLĐ trái pháp luật. Sa thải trái pháp luật tức là vi phạm quy định về mặt nội dung hoặc (và) mặt hình thức. Đối với hậu quả của việc sa thải trái pháp luật, BLLĐ 2019 chƣa cĩ hiệu lực ban hành, vì vậy chƣa cĩ những hƣớng dẫn của Chính phủ về vấn đề này. Hiện nay, theo quy định của pháp luật Lao động, sa thải NLĐ trái pháp luật, NSDLĐ phải cĩ trách nhiệm sau:

Một là, nhận NLĐ trở lại làm việc. Nếu sa thải trái pháp luật, NSDLĐ buộc phải nhận NLĐ trở lại làm việc, quy định này nhằm đảm bảo việc làm cho NLĐ khi NSDLĐ cĩ vi phạm trong quá trình xử lý kỷ luật sa thải NLĐ. Đồng thời phải chi trả tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế những ngày khơng làm việc đƣợc,

25“ Những nội dung về cách tính mức trợ cấp mất việc làm cho ngƣời lao động năm 2017 mà doanh nghiệp

và ngƣời lao động cần đặc biệt quan tâm”, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl- doanh-nghiep.aspx?ItemID=4, truy cập ngày 06/4/2020.

cơng thêm ít nhất 02 tháng tiền lƣơng theo hợp đồng lao động. Đây là khoản thu nhập cĩ thể nhận đƣợc nếu NLĐ đƣợc đi làm. Vì NSDLĐ đã xử lý kỷ luật sa thải NLĐ trái pháp luật dẫn đến NLĐ mất đi nguồn thu nhập cĩ thể nhận đƣợc. Chính vì vậy, NSDLĐ cĩ trách nhiệm phải chi trả những khoản tiền nêu trên. Trong trƣờng hợp NLĐ muốn trở lại làm việc nhƣng khơng cịn vị trí việc làm, NSDLĐ phải thỏa thuận với NLĐ về việc sửa đổi, ký lại hợp đồng. Pháp luật hiện hành buộc NSDLĐ phải cĩ trách nhiệm đảm bảo những quyền lợi NLĐ đƣợc hƣởng nếu khơng cĩ sự kiện sa thải trái pháp luật của NSDLĐ.

Hai là, trong trƣờng hợp NLĐ khơng muốn trở lại làm việc, ngồi các các khoản nêu trên, cịn phải chi trả trợ cấp thơi việc theo quy định của BLLĐ 2012. Khi sa thải trái pháp luật, quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ cĩ thể trở nên xấu hơn, NLĐ cĩ thể chọn khơng quay lại làm việc và với lỗi của mình, NSDLĐ phải chi trả thêm trợ cấp thơi việc cho NLĐ. Ngồi ra, NSDLĐ cịn phải thỏa thuận với NLĐ về việc bồi thƣờng thêm cho NLĐ ít nhất 02 tháng tiền lƣơng theo hợp đồng lao động.

Việc NSDLĐ vi phạm về mặt thủ tục khơng kể đến sự tuân thủ các quy định khác, cũng dẫn đến hậu quả pháp lý nêu trên. Pháp luật quy định việc vi phạm về thủ tục cũng dẫn đến sa thải trái pháp luật nhằm đảm bảo tính minh bạch trong xử lý kỷ luật lao động, đảm bảo các quyền của NLĐ nhƣ đƣợc tham gia cuộc họp xử lý kỷ luật, đƣợc bào chữa, đƣợc tổ chức đại diện NLĐ tham gia đảm bảo NSDLĐ khơng xử lý kỷ luật mang tính chèn ép NLĐ. Tuy nhiên, pháp luật khơng cĩ sự phân biệt về hậu quả pháp lý giữa sa thải sai thủ tục và sa thải sai căn cứ, tức là ở cả hai trƣờng hợp thì doanh nghiệp đều phải chịu hậu quả pháp lý “nặng” nhƣ nhau và tƣơng tự nhƣ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật26.

Thật vậy, mặc dù pháp luật quy định nhƣ trên, nhằm bảo đảm tính minh bạch, bảo vệ quyền lợi của NLĐ- yếu thế hơn trong quan hệ lao động, nhƣng cũng là sự bất cơng đối với NSDLĐ, trong trƣờng hợp NLĐ thật sự vi phạm nghiêm trọng nhƣng vì thiếu hiểu biết hoặc nĩng vội, NSDLĐ thực hiện sai về mặc thủ tục, trong trƣờng hợp đĩ, NSDLĐ vẫn phải chịu trách nhiệm nhƣ trƣờng hợp sa thải trái pháp luật về nội dung. Theo tác giả, cần cĩ sự phân biệt hậu quả pháp lý trong trƣờng hợp

26 Kỳ Tân, Duy Quang, “Một số vấn đề về nội quy lao động theo pháp luật lao động việt nam hiện hành”,

http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/component/content/article?id=60:sv-khpl-m-t-s-v-n-d-v-n- i-quy-lao-d-ng-theo-phap-lu-t-lao-d-ng-vi-t-nam-hi-n-hanh, truy cập ngày 23/3/2020

sa thải trái pháp luật về nội dung hay thủ tục. NSDLĐ cần hiểu, xử lý kỷ luật sa thải NLĐ cĩ quy định rất chặt chẽ, cần phải thật sự nắm bắt nội dung của pháp luật chuẩn xác để tránh những hậu quả pháp lý khơng đáng cĩ.

Việc nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về hậu quả pháp lý của xử lý kỷ luật sa thải NLĐ mà BLLĐ 2019 chƣa cĩ hiệu lực thi hành, những quy định đƣợc kế thừa và quy định mới đƣợc sửa đổi, bổ sung sẽ đƣợc áp dụng thực tế, khi hiểu những quy định của BLLĐ 2012 sẽ giúp cho việc áp dụng sắp tới của BLLĐ 2019.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, tác giả đã phân tích các vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải NLĐ của pháp luật lao động hiện hành và BLLĐ 2019, tiến hành so sánh và rút ra các kết luận về ý nghĩa của những nội dung là BLLĐ 2019 kế thừa từ BLLĐ 2012 nhằm tiếp tục phát huy điểm tốt nhƣng cũng chỉ ra những thay đổi của BLLĐ 2019 và giải thích đƣợc những thay đổi đĩ đĩng gĩp nhƣ thế nào trong việc hồn thiện pháp luật Việt Nam.

Đối với những quy định chƣa đƣợc quy định cụ thể của BLLĐ 2019 về xử lý kỷ luật sa thải NLĐ sẽ đƣợc chỉ ra và phân tích quy định tƣơng ứng của BLLĐ 2012 nhằm tạo ý tƣởng trong việc kiến nghị hồn thiện pháp luật khi BLLĐ 2019 cĩ hiệu lực thi hành.

Tìm hiểu kĩ các quy định của BLLĐ 2012 sẽ củng cố thêm kiến thức pháp luật trong khoảng thời gian cịn lại mà BLLĐ 2012 cĩ hiệu lực. Đồng thời, cũng là bƣớc đệm cho việc nghiên cứu BLLĐ 2019 cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Hiện nay, BLLĐ 2012 đã thi hành đƣợc hơn 07 năm nhƣng trên thực tế vẫn cịn nhiều vƣớng mắc khi áp dụng pháp luật trong xử lý kỷ luật sa thải NLĐ. Cĩ nhiều quy định chƣa rõ ràng hoặc chƣa cĩ hƣớng dẫn của Chính phủ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và so sánh giữa hai Bộ luật là cần thiết, nhằm đƣa ra những kiến nghị hồn thiện pháp luật trong thời gian sắp tới.

CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI NGƢỜI LAO ĐỘNG, KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ

QUỐC GIA VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Pháp luật về xử lý kỷ luật sa thải người lao động (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)