2.4.6.6.1 .Đánh giá thông qua giá trị trung bình của mỗi biến trong nhân tố
3.2. Giải pháp đối với nhóm nhân tố “Đào tạo và phát triển”
Trong tất cả công ty trong nềnkinh tế, con người là tài sản vơ cùng to lớn và có giá trị góp phần vào sự thành cơng của cơng ty; đặc biệt đối với cơng ty may thì tầm quan trọng của yếu tố con người lại được đề cao lên trên hết. Nguồn nhân lực chất
lượng là lợi thế cạn tranh của công ty với các cơng ty khác trên thương trường, là vũ khí chiến lược sắc bén, gia tăng và đảm bảo khả năng sinh lợi cho công ty và là phương tiện quan trọng để đạt được các mục tiêu của tổ chức đề ra cũng như sự phát triển bền vững của công ty. Hiểu được vấn đề này, công ty cổ phần may Trường Giang không ngừng quan tâm chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty. Tuy nhiên, qua nghiên cứu của tác giả thì vẫn phát hiện vẫn cịn một số lao động chưa thật sự hài lịng với các chính sách đào tạo và phát triển của cơng ty, vì vậy công ty cần vạch ra những hành động cụ thể, thiết thực hơn hoặc tăng cường các chính sách đào tạo hiện tại để nâng cao sự hài lòng của nhân viên. Tác giả cũng có đề xuất một số giải pháp đến công ty nhằm cải thiệnvà nâng cao mức độ đồng ý của nhân viên đến yếu tố đào tạo và phát triển, cụ thể:
- Công ty cần thường xuyên tổ chức các buổi họp hoặc gặp mặt giữa ban lãnh đạo với các cấp quản lý; các buổi hội thảo giữa quản đốc phân xưởng trực tiếp với công nhân viên để nắm bắt được các điểm mạnh, điểm yếu đang tồn tại trong đội ngũ lao động. Qua đó, cơng ty cần lên kế hoạch cho các khoá huấn luyện cùng với đó là thường xuyên mở các lớp đào tạo cho nhân viên nâng cao tay nghề và trìnhđộ chun mơn, khắc phục các điểm yếu và phát huy tối đa hơnnữa các mặt lợi thế của công ty.
- Công ty cần thiết phải tổ chức các khoá học, đào tạo theo phân luồng nhân sự như mới và cũ, quản lý cấp cao và nhân sự cấp dưới,… để truyền tải chính xác nhất những kiến thức và kỹ năng cần thiết và hợp lý với mỗi cá nhân trong luồng nhân sự.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trong công ty được tham gia các lớp đào tạo và huấn luyện. Có thể kể đến là ban lãnh đạo họp bàn và đưa ra những chính sách, chế độ nhằm khuyến khích cán bộ cơng nhân viên tham gia vào các khố đào tạo để họ khơng ngừng nâng cao trìnhđộ chun mơn và sự hiểu biết để khẳng định mình.
- Trong q trình đào tạo cơng ty cần quản lý, giám sát và triển khai công tác kiểm tra cơng nhân viên để từ đó đánh giá khách quan được chương trình đào tạo hiện tại của cơng ty có đáp ứng được nhu cầu của nhân viên hoặc những chương trình này có hiệu quả đối với nhân viên không (nếu thấy không hiệu quả hoặc hiệu quả kém thì ngay lập tức cơng ty phải đề ra biện pháp chấn chỉnh cũng như các phương án thay thế để tránh lãng phí về thời gian và tiền của cho cơng tác đào tạo).
- Công ty cần khẳng định cho người lao động hiểu và biết rằng chính họ là những đầu não hoạt động chủ chốt của công ty, đội ngũ lao động như là đường ray của con tàu công ty để được vận hành hiệu quả. Những điều này sẽ tạo động lực cho người
lao động không ngừng học hỏi và cống hiến cho công ty, họ cảm thấy tự hào chính bản thân họ là thành viên của công ty.
3.3. Giải pháp cải thiện nhóm nhân tố “Sự cơng bằng và nhất quán trong chính sách quản trị”
Tính cơng bằng và nhất quán là quan trọng trong tất cả các chính sách quản trị của công ty. Khi nhân viên nhận thấy rằng doanh nghiệp chưa thật sự cơng bằng trong các chính sách quản trị, đặc biệt là các chính sách liên quan đến lợi ích, phúc lợi của nhân viên, bản thân họ thường sẽ cảmthấy bị ức chế, chán nản và thậm chí dẫn đến ý định rời bỏ doanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự nhất quán trong các chính sách quản trị cùng là một trong những yếu tố liên quan đến nhận thức của nhân viên về niềm tin vào các chính sách của tổ chức. Tính cơng bằng và nhất quán trong việc xây dựng các chính sách quản trị của cơng ty là rất cần thiết nhằm tạo động lực kích thích, động viên nhân viên bởilẽ nhân viên thường mong đợi những cố gắng và kết quả thực hiện công việc của họ được đánh giá, khen thưởng xứng đáng với công sức,nổlực đã bỏ ra. Nếu các chính sách và hoạt động quản trị trong doanh nghiệp giúp nhân viên nhận thấy rằng sự cố gắng, vất vả và mức độ thực hiện công việc tốt của họ được đền bù tương xứng, họ sẽ cố gắng làm việc, có thể hình thành tính năng động, sáng tạo của nhân viên. Hơn nữa, tính cơng bằng trong nội bộ doanh nghiệp sẽ tạo tâm lý tích cực, thoả mãn với cơng việc và gia tăng cam kết gắn bó với tổ chức. Ngược lại, nhân viên nhận thấy sự phân biệt đối xử, thiên vị và thiếu nhất quán trong các chính sách và hoạt động của doanh nghiệp sẽ tạo ra tâm lý tiêu cực như thụ động trong công việc, làm giảm tinh thần hợp tác, hỗ trợ, bất mãn, phản ứng lại và có thể bỏ việc. Vì vậy, tác giả cũng có một số các giải pháp gửi đến công ty để cải thiện và nâng cao nhận thức tích cực của nhân viên đối với các chính sách quản trị của doanh nghiệp như sau:
- Kiến nghị lên cấp trên xem xét và thành lập một bộ phận đánh giá riêng trong công ty để thực hiện chuyên môn các chức năng giám sát và đánh giá công nhân viên một cách chuyên nghiệp và hiệu quả nhất, đảm bảo tính cơng bằng đối với mọi người trong cơng ty.
- Xây dựng và hồn thiện, cơng khai rõ ràng cụ thể đến cán bộ công nhân viên trong tổ chức về các tiêu chí nâng lương hay thăng chức để nhân viên có thể dựa vào đó chứng minh được thực lực của bản thân từng bước leo lên các vị trí cao trong cơng ty hoặc cho những cá nhân khác thấy được mức lương xứng đáng cho những ai làm việc hiệu quả hơn.
- Các chính sách trong công ty đã vàđang được áp dụng (như chế độ bảohiểm, số ngày nghỉ,…) cần được triển khai nhất quán; nếu có bất kỳ thay đổi nào cần phải kịp thời thông báo đến nhân viên để được nắm bắt thông tin nhanh nhất và hiệu quả nhất.
3.4. Giải pháp cải thiện nhóm nhân tố “Làm việc nhóm”
Ai cũng biết rằng nếu các nhân viên trong nhóm cộng hưởng tốt, kết quả tạo ra sẽ vượt trội hơn tổng của toàn bộ cá nhân trong nhóm khi làm việc riêng lẻ. Chỉ nói đơn giản như vậy nhưng phần nào sẽ cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của làm việc nhóm; thật vậy, trong một công ty mà lực lượng lao động giữ vai trò then chốt liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất thành phẩm như cơng ty may thì việc hình thành nhóm và triển khai các cơng việc cho một nhóm là điều tất yếu và rất cần thiết. Hiện nay, công ty Cổ phần may Trường Giang hoạt động với nhiều nhóm khác nhau và các nhóm trong cơng ty hoạt động có hiệu quả và sẵn sàng tăng cường, hỗ trợ nhau khi cần thiết để hoàn thành xuất sắc các mục tiêu của công ty một cách tốt nhất. Bên cạnh các mặt tích việc của làm việc nhóm thì vẫn tồn tại một số ít những tiêu cực khi làm việc nhóm xảy ra trong các nhóm trong cơng ty (ví dụ như hiện tượng đùn đẩy công việc, trách nhiệm không rõ ràng, mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm,…), những điều này sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc và hơn thế nữa là áp lực lên bản thân người lao động, từ đó nhân viên giảm dần sự cam kết gắn bó với cơng ty và nếu hiện trạng kéo dài sẽ dẫn đến công ty mất lao động khi họ rời cơng ty. Vì vậy, bên cạnh các công tác chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty về các hoạt động tổ chức và khuyến khích làm việc theo nhóm trong cơng ty, tác giả xin phép được đưa ra một số giải pháp nữa, đó là:
- Cơng ty cần tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tập thể cho người lao động, nhằm gắn kết mỗi thành viên trong công ty lại với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết của một tập thể, giúp họ hiểu nhau hơn, tạo điều kiện thuận lợi, phối hợp ăn ý trong q trình làm việc.
- Cơng ty cần giao phó rõ ràng nhiệm vụ cho mỗi nhóm phụ trách để trên cơ sở đó, mỗi nhóm phân chia cơng việc, quyền hạn và quyền lợi giữa các thành viên trong nhóm để họ đề ra các phương pháp hồn thành cơng việc, những lợi ích thu về cũng như dự trù những tình huống xấu nhất mà họ phải đứng ra chịu trách nhiệm trước công ty.
- Ban lãnhđạo công ty cần quan sát và đánh giá khách quan khả năng làm việc của từng nhóm để dựa vào đó phân phó cho nhóm những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể cho nhóm hồn thành và hồn thành hiệu quả.
- Nhóm trưởng là vị trí rất quan trọng trong nhóm và phải có những hiểu biết nhất định về con người trong nhóm và công việc cần thực hiện, việc chọn ra nhóm trưởng cũng là công việc mà ban lãnh đạo nên đưa ra các tiêu chuẩn rõ ràng hoặc tổ chức các buổi biểu quyết trong công ty để bầu ra nhóm trưởng các nhóm phù hợp, nhận được sự tin cậy của các thành viên trong nhóm.
- Vấn đề quan trọng cần thiết để khuyến khích cơng nhân viên làm việc nhóm đó là cơng ty cần bồi dưỡng cho các nhóm trưởng hoặc các thành viên chủ chốt trong nhóm biết cách xửlý chuyên nghiệp các mâu thuẫn đểgây ra tổn hại ít nhất cho người khác. Khơng nên đểnhững ý kiến bất đồng ngày càng sâu sắc gây ảnh hưởng đến kết quảlàm việc nhóm. Phổbiến quy trình xem xét, phân tích,đánh giá và giải quyết các vấn đề trong nhóm cũng như những xung đột, tuyệt đối phê bình những xung đột cá nhân hoặc chia bè kết phái.
3.5. Giải pháp cải thiện đối với nhóm nhân tố “Định hướng và kế hoạch tương
lai”
Khi một doanh nghiệp luôn đề ra những bước đi, những kế hoạch cụ thể đón nhận những điều kiện thuận lợi hoặc ứng phó với những tình huống trở ngại sẽ nắm phần lớn cơ hội chiến thắng và đứng vững trên thị trường. Qua đó thể hiện tầm nhìn dài hạn của tổ chức và có ý nghĩa tích cực đối với nhân viên. Việc dự báo tương lai của doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng nhất là trong thời kỳ nước ta hội nhập và liên tục có những thay đổi nhanh chóng. Những định hướng tương lai là nền tảng giúp tổ chức hoạch định các mục tiêu, kế hoạch cụ thể, phù hợp với những thay đổi cần thiết qua đó giúp liên kết các hoạt động của tổ chức cho các kết quả cần hướng đến. Nhận thấy vấn đề quan trọng, tác giả xin phép trình bày đến q cơng ty một số giải pháp nhằm cải thiện mức độ hài lịng của nhân viên đối với các chính sách trong cơng ty để đảm bảo tính cơng bằng và nhất quán như sau:
- Doanh nghiệp cần chia sẻ những chiến lược, mục tiêu của doanh nghiệp đến với nhân viên, để nhân viên hiểu rõ hơn các hoạt động của tổ chức, cảm nhận mình là một phần của tổ chức, từ đó mỗi nhân viên nhận thức được vai trị, cơng việc của mình đóng góp vào thành cơng chung cũng như sẵn sàng nỗlực hết mình vì tương lai của tổ chức.
- Công ty cần thiết phải thiết lập một số đánh giá về kết quả của việc thực hiện các định hướng phát triển trong quá khứ cụ thể cho từng lĩnh vực (các mặt tích cực và những mặt hạn chế), trên cơ sở đó xác định và xây dựng một ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức), cùng với việc xác định những cơ sở nền móng cho việc xây dựng định hướng chiến lược phát triển trong tương lai. Xâu chuỗi tất cả các nỗlực lại với nhau, công ty sẽ đề ra những phương án điều chỉnh và thay đổi chiến lược hiệu quả, mang lại lợi ích lâu dài cho công ty và cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Bộ phận quản lý cấp cao của tổ chức cần cụ thể hoá các mục tiêu của tổ chức thành các công việc cụ thể đưa xuống công nhân viên thực hiện, điều này góp phần nâng cao hiệu quả và chuyên môn cho đội ngũ lao động, tăng năng suất cho công ty. Mặt khác, công nhân viên hiểu rõ những công việc của bản thân sẽ hăng hái và năng nổ hồn thành tốt cơng việc được giao từ đó gia tăng sự u thích cơng việc và cam kết gắn bó lâu dài với cơng ty.
3.6. Giải pháp cải thiện nhóm nhân tố “Phần thưởng và sự cơng nhận”
Trongvăn hóa doanh nghiệp cũng như cơng tác quản trị nguồn nhân lực, đòi hỏi người lãnh đạo cần có các cơ chế, chính sách phù hợp. Sự động viên kịp thời chính là chiêu quan trọng lấy được lịng tin u từ chính những nhân sự trong doanh nghiệp.
Công nhận và khen thưởng có vai trị rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Một khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng bình quân chủ nghĩa, những người làm việc kém chất lượng cũng được hưởng thành quả như những người có chất lượng lao động tốt hơn. Điều này rất nguy hiểm khiến những cá nhân có năng lực thật sựchán nản và mất ý chí tiến thủ.
Do đó,chế độ khen thưởng trong doanh nghiệp là yếu tốrất cần thiết trong văn hóa cơng ty nói riêng, sự phát triển của doanh nghiệp nói chung. Những cá nhân làm việc xuất sắcắt sẽ được công ty công nhận và nhận được khen thưởng kịp thời chính là nguồn động viên lớn để họ hoàn thành nhiệm vụ được giao tốt hơn. Thấu hiểu tâm lý này, ban lãnhđạo công ty may Trường Giang đã và đang áp dụng các chính sách khen thưởng hợp lý, nhận được nhiều ý kiến tích cực đến từ cộng đồng nhân viên trong tổ chức, điều này góp phần thắt chặt sự gắn bó của nhân viên với cơng ty hơn. Kết thúc q trình nghiên cứu đề tài, tác giảcũng có một số các đóng góp đến cơng ty để tăng cường sựcam kết của nhân viên với công ty như sau:
- Tiếp tục bổ sung và hồn thiện các chính sách khen thưởng cơng nhân viên mà công ty đang áp dụng hiệu quả.
- Vấn đề khen thưởng thực hiện bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú. Ngồi khen thưởng bằng vật chất thì việc động viên nhân viên với những lời nói, cử chỉ cũng hết sức quan trọng và ý nghĩa đối với nhân viên. Chỉ một lời cảm ơn chân thành từnhà lãnh đạo về những đóng góp của nhân viên cũng giúp tạo động lực phát triển tiến bộ cho nhân viên đó, những lời nói này khiến nhân viên thấy được những nỗ lực và thành quả làm việc của mình đang được trân trọng và đánh giá chính xác. Những lời động viên, cảm ơn khích lệ tinh thần sẽmang tới những hiệu quả trên cảsự mongđợi của bạn.
- Ban lãnh đạo cần khen thưởng người lao động công khai trong công ty. Dễ hiểu, cá nhân mỗi người đều muốn được người khác khen thưởng và đa phần mọi người đều mong muốn những đồng nghiệp trong công ty biết về sựcốgắng của bản thân. Khi được biểu dương công khai, tâm lý người nhân viên sẽ cảm thấy tự hào