Chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi thể tam bội có triển vọng tại thái nguyên (Trang 49 - 122)

3. Yêu cầu đề tài

2.4.2.Chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.2.1. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 1:

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của các dòng bƣởi thí nghiệm bao gồm các nội dung nghiên cứu sau:

* Đặc điểm hình thái: Trực tiếp theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu. - Đặc điểm hình dạng tán, đặc điểm phân cành, mật độ gai

- Đặc điểm hình thái lá: Đo 30 lá/dòng rồi tính trung bình

+ Kích thức phiến lá: Đo chiều dài và chiều rộng phiến lá Cách đo:

Chiều dài lá: Đo từ đáy của phiến lá đến đầu mút của phiến lá Chiều rộng lá: Đo từ cự ly vị trí rộng nhất của lá

+ Kích thức eo lá: Đo chiều dài, chiều rộng eo lá. + Mầu sắc lá, hình dạng lá, mép lá

- Đặc điểm hình thái hoa:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Đếm số cánh hoa/hoa, số chỉ nhị/hoa - Đặc điểm hình thái quả:

+ Mô tả hình dạng quả, màu sắc vỏ quả, ruột quả, đặc điểm con tép.

* Đặc điểm sinh trưởng:

- Đƣờng kính thân: Đo cách mặt đất 20 cm - Đƣờng kính và độ cao phân cành cấp 1

- Chiều cao cây: Theo dõi động thái tăng trƣởng chiều cao cây sau mỗi đợt lộc. Đo từ mặt đất đến điểm cao nhất của tán cây

- Đƣờng kính tán: Theo dõi động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán cây sau mỗi đợt lộc. Đo độ rộng tán theo hai chiều Đông-Tây, Nam-Bắc rồi cộng lại chia trung bình

- Khả năng phân cành: Đếm toàn bộ số cành cấp 1, cành cấp 2 trên toàn bộ cây thí nghiệm sau mỗi đợt lộc.

- Sinh trƣởng của các đợt lộc trong năm: Dựa theo phƣơng pháp nghiên cứu sinh học của trƣờng Đại học Kyushu Nhật Bản, cụ thể nhƣ sau:

Vƣờn cây thí nghiệm có độ tuổi từ 4-5 năm, mỗi dòng chọn ngẫu nhiên 5 cây làm thí nghiệm, trên mỗi cây chọn 5-6 cành ngang tán, đều về 4 phía, chọn cành có đƣờng kính từ 1,5-3,0 cm, đảm bảo số cành theo dõi n≥30 tiến hành đánh dấu cành ở phần sát với thân chính, theo dõi tình hình ra lộc, sinh trƣởng của lộc trên cành thí nghiệm từ phần đánh dấu trở lên. Khi lộc ra tiến hành đánh dấu lộc, trong đó ghi rõ ngày tháng ra lộc, các đợt lộc ra trên cành thí nghiệm đƣợc theo dõi liên tục trong suốt thời gian làm thí nghiệm.

Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Số đợt lộc vụ xuân, hè, thu, đông

+ Thời gian sinh trƣởng từ khi nhú lộc đến khi trở thành cành thành thục + Xác định số mắt lá và số lá/cành thành thục/các đợt lộc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Xác định tỷ lệ phần trăm cành của các đợt lộc.

+ Số đợt lộc, thời gian ra lộc trong năm. Thời gian đƣợc tính từ ngày bắt đầu xuất hiện lộc (25% số lộc xuất hiện) đến ngày kết thúc lộc (khi 100% số lộc đã thành thục).

* Đánh giá khả năng cho năng suất, chất lượng quả:

Gồm các chỉ tiêu theo dõi: - Thời gian xuất hiện nụ.

- Thời gian bắt đầu hoa nở: Đƣợc tính từ khi cây có 10% hoa nở - Thời gian hoa nở rộ: Tính từ lúc cây có 50% hoa nở

- Thời gian kết thúc nở hoa: Đƣợc tính từ lúc cây có 80% hoa đã nở - Thời kỳ quả chín: Khi cây có trên 20% số quả chín

- Tỷ lệ đậu quả:

- Năng suất quả: Cân toàn bộ số quả của từng cây từ đó tính đƣợc NSTB. - Khối lƣợng trung bình quả.

- Kích thức quả, số hạt/quả (hạt to, hạt nhỏ, hạt lép), tỷ lệ thịt quả. Mỗi giống đo 10 quả tính trung bình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá cảm quan: Trực tiếp quan sát và Hội đồng nếm thử. - Phân tích thành phần sinh hoá quả, bao gồm:

+ Đƣờng tổng số (%): Theo phƣơng pháp Bertrand + Đƣờng khử (%): Theo phƣơng pháp Bertrand

+ Axit tổng số (%): Theo PP trung hoà hoặc chuẩn độ NaOH 0,1N + Vitamin C (mg/100g): Theo phƣơng pháp Tilman

* Tình hình sâu bệnh hại:

Phƣơng pháp đánh giá: Theo dõi vào thời điểm xuất hiện sâu bệnh hại và đánh giá theo phƣơng pháp chung của Viện bảo vệ thực vật:

- Thời gian điều tra: Không định kỳ - điều tra theo thời gian xuất hiện sâu, bệnh trên các cây bị hại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cách tiến hành: Theo dõi, thống kê thành phần, thời gian và mức độ gây hại của các loài sâu bệnh hại chính trên các dòng giống thí nghiệm. Quan sát chung toàn bộ cây để phát hiện những dấu vết hoặc triệu chứng bị hại nhƣ héo ngọn, héo cành, lá có vết hại hoặc biến dạng, thân có lỗ đục…

Đối với từng loài sâu bệnh hại mức độ gây hại đƣợc đánh giá theo các mức độ sau: * : Không bị hại ** : Mức độ hại nhẹ >5 – 25% *** : Mức độ hại trung bình >25 – 50% **** : Mức độ hại nặng >50 – 75% ***** : Mức độ hại rất nặng >75 – 100%

2.4.2.2. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 2:

* Đánh giá khả năng tạo hạt:

Phƣơng pháp nghiên cứu: Dựa trên phƣơng pháp nghiên cứu về lai tạo giống của Nhật Bản bao gồm:

- Phƣơng pháp thu nhận hạt phấn: Trên cây bố, chọn hoa tại thời điểm trƣớc khi hoa nở (cánh hoa chƣa mở), thu hái hoa, ngắt bỏ cánh hoa và nhụy hoa để tránh mất nƣớc, đặt hoa trong đĩa petri có nắp đậy (để nắp có khe hở để đảm bảo thoáng khí và tránh đọng nƣớc làm mất sức nảy mầm của hạt phấn). Để đĩa pettri có hoa trong điều kiện phòng thí nghiệm (250

C) hoặc dƣới tán cây trong vƣờn thí nghiệm. Sau khi bao phấn nở có thể tiến hành thụ phấn trực tiếp lên hoa của cây mẹ, hoặc bảo quản trong điều kiện khô, lạnh để có thể thụ phấn muộn hơn [24].

- Phƣơng pháp khử đực và lai tạo: Trên cây mẹ, chọn hoa ở đầu cành, trƣớc khi hoa nở từ 1-2 ngày hoặc hoa sắp nở (cánh hoa chƣa mở), tiến hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

loại bỏ cánh hoa và khử đực bằng loại bỏ toàn bộ bao phấn. Có thể tiến hành thụ phấn ngay sau khi khử đực, trƣờng hợp chƣa thể thụ phấn, cần thiết phải cách li hoa bằng túi lai tạo chuyên dụng để tránh nhiễm nguồn hạt phấn không mong muốn. Tiến hành lai tạo bằng cách quét nhẹ bao phấn (đã mở) của hoa cây bố lên đầu nhụy của hoa cây mẹ đã khử đực, sau khi thụ phấn, cách li hoa bằng túi lai tạo chuyên dụng để đảm bảo hoa đã thụ phấn không bị nhiễm nguồn hạt phấn lạ. Sau khi thụ phấn 2-3 tuần, tháo bỏ túi cách li và đánh dấu quả đã lai tạo [24], giai đoạn quả chín, thu hái quả, thu hạt, tính số lƣợng trung bình các loại hạt to, hạt nhỏ (kích thƣớc bằng 1/2 hạt to) và các hạt lép của quả.

* Đánh giá độ nảy mầm của hạt phấn:

Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn:

- Khả năng nẩy mầm của hạt phấn đƣợc xác định theo phƣơng pháp đếm nhanh của Ngô Xuân Bình - Wakana (1998). Hạt phấn đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng gồm: agar: 7 g/l + đƣờng sucrose 20g/l + acid Boric: 10mg/l.

- Môi trƣờng đƣợc hấp vô trùng ở 1250C trong 15 phút. Môi trƣờng còn nóng (dạng lỏng) đổ nhẹ môi trƣờng trên đĩa nhựa pettri (độ dày khoảng 1- 1,5mm). Đậy nắp và bịt kín để tránh thoát hơi nƣớc, sau khi để nguội môi trƣờng sẽ đông đặc, tiến hành gieo hạt phấn bằng cách quét nhẹ bao phấn đã nở trên môi trƣờng nuôi cấy (trong đĩa pettri), đậy kín để tránh thoát hơi nƣớc, sau từ 8 – 12 giờ khi hạt phấn nẩy mầm, tiến hành quan sát trên kính hiển vi quang học. Đánh dấu các điểm có thể quan sát và đếm đƣợc số lƣợng hạt phấn, đếm 3 lần/điểm và tính trung bình. Số hạt phấn đếm đƣợc đảm bảo trên 1000 hạt phấn, tính tỷ lệ phần trăm hạt phấn nẩy mầm.

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

Số lƣợng sau khi tổng hợp đƣợc xử lý bằng phần mềm IRISTART trên máy vi tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả kiểm tra mức đa bội thể của các dòng bƣởi Bảng 3.1: Mức bội thể của các dòng bƣởi Bảng 3.1: Mức bội thể của các dòng bƣởi

Chỉ tiêu

Dòng Nhị bội Tam bội Tứ bội Dị bội

2X-B (đ/c) + XB-130 + XB-102 + XB-108 + XB-107 + XB-106 + XB-103 + XB-110 + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ghi chú: Kết quả kiểm tra mức đa bội thể của các dòng thí nghiệm được tiến hành trên máy phân tích đa bội (Ploidy Analyser), tại Viện Nghiên cứu rau

quả Trung Ương – Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội.)

Các dòng thí nghiệm, khi đƣợc lai tạo năm 1997, nhóm nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp quan sát nhiễm sắc thể và xác định thể bội bằng đếm số lƣợng nhiễm sắc thể: thể nhị bội 2x = 18, thể tam bội 3x = 27, tứ bội 4x = 36…Để đảm bảo xác định chắc chắn thể bội các dòng thí nghiệm đƣợc kiểm tra lại thể bội trên máy đo đa bội Ploidy Analyser.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2. Đặc điểm hình thái của các dòng bƣởi thí nghiệm

3.2.1. Đặc điểm thân cành của các dòng bưởi thí nghiệm

Bảng 3.2: Một số đặc điểm thân cành của các dòng bƣởi thí nghiệm

Chỉ tiêu Dòng Đặc điểm phân cành Mật độ gai Chiều cao cây (cm) Đƣờng kính gốc (cm) Đƣờng kính tán (cm) Số cành cấp I Đƣờng kính cành cấp I (cm) Độ cao phân cành cấp I (cm) Số cành cấp II Tỉ lệ cành cấp II/cấp I 2X-B (đ/c) PC đứng Không có 264 7,72 267 3,8 3,38 38,64 22,6 5,96 XB-130 PC ngang TB 299* 8,48* 339* 4,6ns 3,12* 34,22* 31,4* 6,82 XB-102 PC ngang TB 239* 6,66* 264ns 3,2ns 2,90* 23,78* 18,6* 5,81 XB-108 PC ngang TB 188* 5,32* 206* 2,6* 2,64* 23,60* 14,2* 5,46 XB-107 PC ngang TB 268ns 7,00* 283ns 3,0ns 3,36ns 22,52* 18,4* 6,13 XB-106 PC ngang TB 265ns 7,14ns 254ns 2,8* 3,62* 33,02* 20,6ns 7,36 XB-103 PC ngang TB 285ns 7,86ns 298* 5,0* 4,16* 28,04* 35,6* 7,12 XB-110 PC ngang TB 282ns 7,16ns 284ns 2,6* 3,84* 32,40* 21,6ns 8,30 LSD0,5 22,0 0,58 26,1 0,89 0,23 2,14 2,39 Cv(%) 6,5 6,2 7,4 20,0 5,2 5,6 8,1

Ghi chú: PC = phân cành; TB = Trung bình

Bƣởi có đặc điểm là tự dụng ngọn nghĩa là sau khi cành phát triển đến mức độ nhất định thì ngừng lại, lúc đó ngọn và có khi cả một đến hai mầm phía dƣới sẽ dụng đi. Hiện tƣợng này liên tục xảy ra với các đợt lộc khiến cho bƣởi không có thân chính rõ rệt, cành lá rậm rạp nên việc cắt tỉa cành hợp lý hàng năm là rất cần thiết. Thân cành bƣởi thƣờng bị rêu và địa y ký sinh nên có màu trắng nhờ hay xám tro. Hàng năm cần dùng nƣớc vôi lau sạch, hoặc quét vào gốc và cành lớn, để phá hủy lớp thực vật ký sinh này, tạo điều kiện cho thân cành sinh trƣởng tốt.

Kết quả đánh giá đặc điểm thân cành của của các dòng bƣởi thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 3.2. Qua bảng 3.2 ta thấy đặc điểm phân cành của các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dòng bƣởi tam bội chủ yếu phân cành theo chiều ngang, góc độ phân cành lớn vì thế dạng tán của các dòng bƣởi tƣơng đối giống nhau theo dạng hình nấm hoặc hình cầu. Tất cả các dòng đều khác hẳn so với dòng đối chứng (2X-B) có đặc điểm phân cành đứng, dạng tán theo dạng hình tháp.

Mật độ gai của các dòng bƣởi thí nghiệm đều ở mức trung bình, ngoại trừ dòng đối chứng (2X-B) là không có gai. Gai ở cam quýt phản ánh tƣơng đối rõ nét đặc điểm của quá trình nhân giống và đặc điểm giống. Cây cam quýt khi đƣợc gieo từ hạt có rất nhiều gai, trải qua nhiều lần nhân giống bằng phƣơng pháp vô tính nhƣ triết, ghép thì sự xuất hiện của gai trên thân cành sẽ giảm dần và trong nhiều trƣờng hợp gai sẽ không còn xuất hiện [4], [7]. Với cây đối chứng (2X-B) là dòng mẹ của các dòng tam bội đã đƣợc qua nhân giống vô tính nhiều lần nên không có gai. Dòng tam bội đƣợc tạo ra bằng phƣơng pháp lai hữu tính và gieo hạt để chọn lọc, các dòng bƣởi tam bội trong thí nghiệm trên là những cây đã đƣợc nhân giống vô tính lần thứ nhất bằng phƣơng pháp ghép. Vì vậy, hầu nhƣ vẫn giữ nguyên đặc của cây gieo hạt là có nhiều gai, thí nghiệm là một minh chứng về phƣơng pháp chọn tạo các dòng cam, bƣởi đa bội bằng lai hữu tính và gieo hạt để thu nhận cây lai.

Chiều cao cây của các dòng bƣởi thí nghiệm đạt từ 188cm (XB-108) đến 299cm (XB-130). Các dòng XB-130 (299 cm), XB-102 (239 cm), XB-108 (188 cm) đều có chiều cao cây sai khác so với dòng đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Các dòng còn lại có chiều cao cây tƣơng ứng so với dòng đối chứng, với sự sai khác so với dòng đối chứng không có ý nghĩa.

Đƣờng kính gốc của các dòng dao động từ 5,32cm (XB-108) đến 8,48cm (XB-130). Các dòng XB-130 (8.48 cm), XB-102 (6,66 cm), XB-108 (5,32 cm), XB-107 (7,00 cm) đều có đƣờng kính gốc sai khác so với dòng đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Các dòng còn lại có đƣờng kính gốc tƣơng ứng với dòng đối chứng, với sự sai khác là không có ý nghĩa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sự sinh trƣởng bộ tán của các dòng bƣởi cũng khá lớn dao động từ 206cm (XB-108) đến 339cm (XB-130). Các dòng XB-130 (339 cm), XB-108 (206 cm), XB-103 (298 cm) đều có đƣờng kính tán sai khác so với dòng đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Với giá trị LSD0,05 tƣơng ứng các dòng còn lại có đƣờng kính tán tƣơng đƣơng dòng đối chứng, sự sai khác không có ý nghĩa.

Sau trồng 5 năm tuổi các dòng bƣởi thí nghiệm trên có số lƣợng cành cấp I dao động từ 2,6 đến 5 cành cấp I. Dòng có số lƣợng cành cấp I nhiều nhất là dòng XB-103 (5 cành), thấp nhất là dòng XB-108, và dòng XB-110 đều có số cành cấp I là (2,6 cành), tiếp đến là dòng XB-106 (2,8 cành), các dòng này số cành cấp I sai khác so với đối chứng ở mức tin cậy 95%. Các dòng còn lại có số cành cấp I tƣơng ứng dòng đối chứng và sự sai khác là không có ý nghĩa.

Số lƣợng cành cấp I của các dòng đƣợc thể hiện trên hình 3.1.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 1 2 3 4 5 6 7 8 Công thức Cành cấp I

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đƣờng kính cành cấp I dao động từ 2,64cm (XB-108) đến 4,16cm (XB- 103). Với giá trị LSD0,05 tƣơng ứng dòng XB-107 (3,36 cm) đƣợc xác định tƣơng đƣơng dòng đối chứng, các dòng còn lại có đƣờng kính cành cấp I sai khác so với dòng đối chứng ở mức tin cậy 95%.

Các dòng bƣởi thí nghiệm đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp ghép nên có độ cao phân cành cấp I tƣơng đối thấp. Độ cao phân cành cấp I so với mặt đất dao động từ 22,52cm đến 38,64cm, cao nhất là dòng đối chứng 2X-B đạt 38,64cm. Các dòng còn lại nhìn chung độ cao phân cành không có sự chênh lệch lớn, các dòng đều có độ cao phân cành thấp hơn dòng đối chứng và sự sai khác ở mức tin cậy 95%.

Số lƣợng cành cấp II của các dòng đƣợc thể hiện trên hình 3.2.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 Công thức Cành cấp II

Hình 3.2. Đồ thị số lƣợng cành cấp 2 của các dòng bƣởi thí nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi thể tam bội có triển vọng tại thái nguyên (Trang 49 - 122)