3. Yêu cầu đề tài
1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam
Nƣớc ta là một trong những nơi khởi nguyên của nhiều loại cây trồng, do điều kiện khí hậu và địa hình bị chia cắt phức tạp, là một trong những nƣớc có thể trồng đƣợc nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả. Kết quả điều tra cho thấy ở nƣớc ta có hàng ngàn giống cây ăn quả thuộc 130 loài của hơn 30 họ thực vật [12], [13], [14]. Nhiều loại cây ăn quả thích ứng với các vùng khác nhau trong nƣớc nhƣ chuối, dứa, cam quýt. Nhiều loại cây ăn quả đƣợc trồng theo vùng sinh thái tạo thành các vùng đặc sản nổi tiếng nhƣ nhãn lồng Hƣng Yên, vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn, các cây ăn quả đặc sản nhƣ sầu riêng, măng cụt, chôm chôm ở miền Nam,...
Cây có múi đã có lịch sử trồng trọt lâu đời ở nƣớc ta, Lê Quý Đôn (1962) đã mô tả: Việt Nam có rất nhiều thứ cam: Cam Sen (gọi là liên cam), cam vú (nhũ cam) da sần vị rất ngon; cam chanh da mỏng và mỡ, vừa ngọt thanh vừa có vị chua dịu; cam sành (sinh cam) vỏ dày, vị chua nhẹ, cam mật vỏ mỏng vị ngọt; cam giấy tức kim quất da rất mỏng màu hồng trông đẹp mắt vị chua; quất trục (cây quýt) ghi trong một số sách cổ Trung Quốc là sản phẩm quý của phƣơng Nam đem sang Trung Quốc trƣớc tiên [15]. Các báo cáo của tác giả Tanaka (Nhật Bản) trong chuyến đi khảo sát châu á đã nhắc đến loài cam quýt đựơc trồng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20. Hiện nay ở Nhật Bản có một số giống bƣởi khá nổi tiếng, những giống bƣởi này đƣợc Tanaka thu nhập từ vƣờn thực vật Sài Gòn mang về trồng thử nghiệm ở Nhật Bản [7], [28].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.5: Diện tích và sản lƣợng một số loại quả ở Việt Nam
Năm Quả 2007 2008 2009 Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Chuối 95.000 1.355.000 70.709 1.455.420 71.893 1.523.420 Bƣởi chùm 2.037 22.811 2.056 21.532 2.129 23.576 Nho 2.056 30.979 1.756 30.733 1.775 31.419 Xoài 53.934 413.600 48.617 423.764 49.036 540.000 Cam 60.169 615.087 55.153 544.115 54.495 600.000 Dứa 38.500 519.300 39.559 482.600 39.375 460.000 Dừa 119.300 1.034.900 121.100 1.095100 121.500 1.128.500 (Nguồn: FAO, 2011)
Tuy nhiên, cam quýt mới chỉ thực sự phát triển mạnh trong thời kỳ sau 1954, thời kỳ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đặc biệt sau những năm 60 của thế kỷ 20 nhờ chính sách phát triển nông nghiệp của chính phủ, diện tích và sản lƣợng cam quýt tăng nhanh, nhiều nông trƣờng trồng cam quýt đƣợc hình thành ở miền Bắc nhƣ nông trƣờng Sông Lô, Cao Phong, Sông Bôi, Thanh Hà, Vân Du, Đông Hiếu, Sông Con, Phủ Quỳ, Bố Hạ...với diện tích hàng ngàn ha cam quýt ở các nông trƣờng quốc doanh này, cùng với các vùng cam quýt truyền thống nhƣ bƣởi Đoan Hùng, bƣởi Phúc Trạch, cam Bố Hạ, quýt vàng Bắc Sơn, cam sành Hà Giang…, nghề trồng cam quýt đƣợc coi là một nghề sản xuất mang lại hiệu quả cao và đƣợc nhiều ngƣời quan tâm.
Trong những năm gần đây, măc dù năng suất và diện tích cây cam quýt không tăng nhiều, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng sử dụng bƣởi quả làm thực phẩm thay cho các loại quả có múi khác. Quả bƣởi dễ bảo quản, vận chuyển,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
có thể để trên cây trong thời gian dài sau khi chín, đƣợc xác định là loại quả tƣơng đối an toàn, vì thế giá bƣởi quả luôn cao hơn các loại quả có múi khác [8]. Trong vòng 3 năm từ 2007 - 2009, sản lƣợng bƣởi quả ở Việt Nam tƣơng đối ổn định, diện tích giữ ở mức 2.037 - 2.129 ha, năng suất khoảng từ 10 - 12 tấn/ha và sản lƣợng đạt ở mức 23.576 tấn. So với các loại cây ăn quả khác sản lƣợng bƣởi đứng sau: chuối, dừa, cam, dứa, xoài, nho...Tuy nhiên, giai đoạn 2010 - 2015, nhiều địa phƣơng có xu hƣớng phát triển trồng bƣởi tạo sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu [8].
Nƣớc ta có bộ giống cam quýt khá phong phú [29], [7], [20] các giống cam quýt hiện trồng ở Việt Nam chủ yếu đƣợc chọn lọc tự phát của ngƣời dân từ những vùng trồng cam quýt truyền thống. Nhiều giống cam quýt gắn liền với tên một địa phƣơng nhƣ là nơi xuất xứ của các giống này nhƣ Bƣởi Năm Roi (nam bộ), cam sành (Tuyên Quang), bƣởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bƣởi Đoan Hùng (Phú Thọ), cam Mƣờng Pồn (Lai Châu), quýt vàng Bắc Sơn (Lạng Sơn),...Theo kết quả điều tra của đoàn chuyên gia Nhật Bản và Viện nghiên cứu rau quả Trung ƣơng cho thấy: Năm 1992 thu thập ở các tỉnh miền Bắc từ Quảng Ninh trở ra đƣợc 185 giống cam quýt khác nhau [20], [43]. Năm 1996 khảo sát ở miền Bắc, Trung và một số tỉnh miền Nam thu thập thêm đƣợc 68 giống cam quýt hiện đang trồng ở hầu hết các vùng cam quýt nƣớc ta [2].
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất bƣởi của Việt nam 2005- 2009
Chỉ tiêu Đơn vị
tính 2005 2006 2007 2008 2009
Diện tích Ha 1.940 2.000 2.037 2.056 2.129
Năng suất Tấn/Ha 11,6 11,5 11,2 10,5 11,1
Sản lƣợng Tấn 22.500 23.000 22.811 21.532 23.576
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ bảng thống kê trên chúng ta thấy:
Nhìn chung diện tích, năng suất, sản lƣợng bƣởi của nƣớc ta đều tăng.
- Từ năm 2005 – 2006 trong vòng 1 năm lƣợng tăng nhƣng chủ yếu do diện tích tăng vì năng suất giảm.
- Từ năm 2006 – 2007 diện tích trồng bƣởi của thế giới tăng nhƣng năng suất và sản lƣợng lại giảm.
- Từ năm 2007 – 2008 thì diện tích tăng không đáng kể, sản lƣợng và năng suất đều giảm.
- Từ 2008 - 2009 diện tích, năng suất và sản lƣợng đều tăng.
Ngoài những giống đƣợc chọn lọc trong thực tiễn sản xuất ở các vùng trồng cam quýt, từ những năm 60 với chính sách phát triển cây ăn quả của Nhà nƣớc, có nhiều giống cam quýt nhập nội từ nhiều nguồn khác nhau của nhiều dự án khác nhau. Các giống cam quýt nhập nội từ Cuba, Địa Trung Hải và từ nhiều nƣớc khác, bộ giống này gồm khoảng hơn 30 giống, gồm cam ngọt, chanh, quýt bƣởi, quất, chanh đắng (làm gốc ghép),cam chua...Trong các giống nhập nội phải kể đến là cam Navel, cam Valencia, bƣởi đỏ, cam máu (cam đỏ), các giống bƣởi chùm nhƣ Foster pink, marshu, grapefruit...Số liệu bảng 1.8 cho thấy có rất nhiều giống cam quýt đƣợc nhập nội theo con đƣờng chính thức vào nƣớc ta để trồng khảo nghiệm ở một số vùng cam quýt tập trung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.7: Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt nam
TT Tên giống/
loài
Kết quả điều tra năm 1992 Kết quả điều tra năm 1996
Số
giống Địa điểm điều tra giống Số Địa điểm điều tra
1 Cam ngọt 17
Hà Giang, Yên Bái, Sơn La, Nghệ An 7 Hà Giang, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Nghệ An, Cần Thơ, Bến Tre 2 Chanh ta 16 Hà Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An 2 Hà Giang, Hà Tĩnh 3 Chanh vỏ mỏng có núm 4 Hà Giang, Nghệ An - 4 Chanh chua 11 Yên Bái, Vĩnh Phúc, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An
1
Yên Bái
5 Quýt 46
Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Ninh Bình, Nghệ An, Lạng Sơn
25
Hà Giang, Yên Bái, Hà Tĩnh, Lạng Sơn, Cần Thơ, Bến Tre
6 Bƣởi 73
Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh
18
Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn, Nghệ An, Vĩnh Long, Đồng Nai 7 Bƣởi chùm 3 Nghệ An, Hà Tĩnh - 8 Chanh núm 7 Hà Giang, Phú Thọ, Sơn La 3 Lạng Sơn, Hà Giang, Phú Thọ
9 Bƣởi lai 4 Hà Giang, Yên Bái, Nghệ An, Lạng Sơn 4
Phú Thọ, Cần Thơ, Bến Tre
10 Các loài cam quýt khác 3
Yên Bái, Sơn La,
Nghệ An 4
Phú Thọ, Hà Tĩnh, Cần Thơ
Tổng 185 Tổng 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 1.8: Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam 5 năm gần đây
STT Giống/ loài Nơi nhập STT Giống/ loài Nơi nhập
I Cam ngọt Ai Cập III Quýt
1 Citrus swingle Ai Cập 1 Waly madarin Ai Cập
2 White khalil Ai Cập 2 Baladij Ai Cập
3 Suecari Ai Cập 3 Dancy tangerin Ai Cập
4 Navel Ai Cập 4 Ponkan tangerin Ai Cập
5 Ageezy Ai Cập 5 Tangor ortanique Ai Cập
6 Soltam Ai Cập 6 Madarin hansen Ai Cập
7 Red Kkhalil Ai Cập IV Bƣởi
8 Parent navel Ai Cập 1 Pomelo star ruby Ai Cập 9 Frost navel Ai Cập 2 Grapefruit Red Ai Cập 10 Valencia Ai Cập V Quất vàng
11 Picual Ai Cập 1 Pomelo maroc Ai Cập
12 Mananilla Ai Cập 2 Poncirus flying dragon Ai Cập
13 Banati Ai Cập 3 Citrange troyer Ai Cập
14 Sanguinello anni 2 Italia, Ai Cập 4 Citrange carrizo Ai Cập 15 Tarocco Italia, Ai Cập 5 Limequat enstic Ai Cập
16 Moro Ai Cập VI Cam chua
II Chanh 1 Sour orange Ai Cập
1 Femm siracusano Italia 2 Rangpur lime Ai Cập
3 Eureka Ai Cập
4 Volkameriana Ai Cập
(Nguồn: Trần Văn Lài - Viện nghiên cứu rau quả)
Tuy nhiên, số giống cam quýt đƣợc nhập theo con đƣờng không chính thức trong những năm gần đây còn lớn hơn nhiều, có thể lên đến hàng trăm giống khác nhau. Việc nhập nội giống cam quýt để thay thế các giống địa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phƣơng sẽ nâng cao năng suất, chất lƣợng và tăng thu nhập của ngƣời sản xuất. Nhƣng cùng với việc trồng các giống nhập nội khả năng chống chịu, thích nghi của các giống này với điều kiện ngoại cảnh yếu đi rất nhiều, đây chính là một yếu tố làm dịch bệnh phá hại nặng và lây lan sang cả những giống địa phƣơng trong những năm gần đây ở Việt Nam.
Bên cạnh bộ giống hiện đang đƣợc trồng nhiều ở các vùng cam quýt trên thế giới, ở nƣớc ta còn có các loại thuộc họ cam quýt hoặc thuộc họ hàng gần với cam quýt dạng hoang dại nhƣ “gai tầm xong”, “bƣởi bung”, “quất hồng bì”, “dâu da xoan”, cây “cần thăng”, cây “mắc mật”,...Những loài cây này sẽ giữ vai trò quan trọng là nguồn vật liệu phục vụ công tác lai tạo giống và là nguồn dƣợc liệu có giá trị cao.