0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về hạn chế cấp tín dụng và đề xuất

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 42 -51 )

Pháp luật cần quy định lại khái niệm người có liên quan trong LCTCTD. Theo đó, khái niệm người có liên quan cần được tiếp cận theo cách kết hợp phương pháp liệt kê và phương pháp mô tả vừa hạn chế được thiếu sót, vừa tạo sự linh hoạt trong áp dụng các quy định về người có liên quan.

2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về hạn chế cấp tín dụng và đề xuất hoàn thiện hoàn thiện

Mặc dù phạm vi nghiên cứu của đề tài là giới hạn cấp tín dụng, tuy nhiên, tác giả vẫn trình bày một sớ thực tiễn, bất cập của quy định về hạn chế cấp tín dụng, vì các quy định này có quan hệ mật thiết với các quy định về GHCTD của NHTM. Nếu xác định được các đối tượng là chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng, thì hạn mức mà NHTM được cấp tín dụng cho các chủ thể này sẽ khác so với trường hợp khơng thuộc các chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng92.

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 127 LCTCTD, NHTM không được cấp tín dụng khơng có bảo đảm hay cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp có một trong những đới tượng quy định tại khoản 1 Điều 126 – là những người quản lý, điều hành ngân hàng - của Luật này sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó. Theo tác giả, quy định này là một kẽ hở của LCTCTD nói chung và quy định về hạn chế cấp tín dụng nói riêng. Bởi vì, các chủ thể trên có thể nhờ những người quen biết, thành lập các doanh nghiệp mà những chủ thể này nắm giữ dưới 10% vớn điều lệ hoặc thậm chí khơng nắm giữ bất kỳ phần vớn góp hay cổ phần nào, nhưng hồn tồn có thể chi phới những người quản lý trong doanh nghiệp đó và trên thực tế, các doanh nghiệp đó lại chính do các chủ thể này điều khiển. Cách thức này tương tự như cách thức hoạt động của các “công ty ma”. Tuy nhiên, doanh nghiệp trên không bị xem là đới tượng khơng được cấp tín dụng hay hạn chế cấp tín dụng. Cho nên, doanh nghiệp này có thể được cấp tín dụng ưu đãi nhờ chi phới của các chủ thể trên và dựa vào thẩm quyền của mình trong ngân hàng. Qua đó, GHCTD cho các doanh nghiệp này sẽ là giới hạn thông thường (tức là 15% hoặc 25% vớn tự có của NHTM), chứ khơng phải là GHCTD giành cho các chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng (5% vớn tự có của NHTM).

38

Đề xuất hoàn thiện

Do các quy định về hạn chế cấp tín dụng có quan hệ chặt chẽ với các quy định về GHCTD của NHTM, nên pháp luật cần hoàn thiện các quy định này. Cần triển khai theo hướng liệt kê đầy đủ các trường hợp, đồng thời đưa ra một khái niệm tổng quát để mơ tả về người có liên quan nhằm hạn chế đến mức tới đa các trường hợp bị hạn chế cấp tín dụng.

39

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Pháp luật đã ban hành các quy định về GHCTD của NHTM để ngăn chặn việc tập trung tín dụng và các rủi ro khác có thể xảy ra đới với NHTM, đồng thời đặt ra các cơ chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ của NHTM đối với quy định của pháp luật về GHCTD. Tuy nhiên, thực tiễn lại chứng minh cơ chế kiểm tra, giám sát tuân thủ các quy định pháp luật về GHCTD của NHTM vẫn còn yếu ớt để đủ sức ngăn chặn hành vi vi phạm của những người điều hành NHTM trên thực tế.

Một số quy định của pháp luật như quy định về người có liên quan cần được quy định theo hướng kết hợp phương pháp liệt kê và phương pháp mô tả đối với quy định về người có liên quan nhằm hạn chế đến mức tới đa việc “lách” các quy định về hạn chế cấp tín dụng.

Mặc dù pháp luật đã đặt ra quy định về GHCTD đối với NHTM, song song với đó, pháp luật cũng đặt ra một số quy định “ngoại lệ” của quy định về GHCTD của NHTM. Trên thực tế, đã có nhiều ngoại lệ đã xảy ra, đó là các dự án được các NHTM cấp tín dụng hợp vớn, các dự án kinh tế lớn được Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép được cấp tín dụng vượt hạn mức.

40

KẾT LUẬN

Ngày nay, quy định pháp luật về GHCTD của NHTM được quy định phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, các quy định về GHCTD được quy định từ lâu theo các văn bản pháp luật về ngân hàng, GHCTD của NHTM nước ta tồn tại dưới ba dạng: GHCTD thông thường, GHCTD đối với các chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng và GHCTD để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu. Mỗi loại đều có hạn mức khác nhau và áp dụng cho các đối tượng khác nhau.

Để đảm bảo cho việc thực thi và tuân thủ quy định pháp luật về GHCTD của NHTM, pháp luật đã đặt ra các cơ chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ tại chính NHTM và kiểm tra, giám sát từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật về GHCTD tại NHTM hiện nay còn nhiều hạn chế, dẫn đến nhiều vi phạm về GHCTD tại các NHTM, đặc biệt là vi phạm xuất phát từ những người điều hành ngân hàng. Do đó, pháp luật cần điều chỉnh lại cơ chế kiểm tra, giám sát sự tuân thủ quy định pháp luật tại các NHTM để đảm bảo các quy định về GHCTD được tuân thủ chặt chẻ trên thực tế, đảm bảo an tồn cho NHTM nói riêng và hệ thớng ngân hàng nói chung.

Kết lại, quy định về GHCTD là một quy định quan trọng và không thể thiếu

trong pháp luật về ngân hàng, tạo một khuôn khổ pháp lý mà các NHTM không được vượt qua khi thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng của mình, quy định góp phần hạn chế tình trạng tập trung tín dụng và các rủi ro khác tại NHTM nói chung và hệ thớng tổ chức tín dụng nói riêng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản pháp luật Việt Nam

1. Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính 1990 do Hội đồng Nhà nước ban hành (Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8) ngày 23/05/1990; 2. Luật các tổ chức tín dụng 1997 (Luật sớ 07/1997/QH10) ngày 12/12/1997; 3. Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi 2004 (Luật số 20/2004/QH11) ngày

15/06/2004;

4. Luật các tổ chức tín dụng 2010 (Luật sớ 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010; 5. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/06/2010; 6. Luật Chứng khốn 2006 (Luật sớ 70/2006/QH11) ngày 29/06/2006;

7. Luật Chứng khoản sửa đổi 2010 (Luật số 62/2010/QH12) ngày 24/11/2010; 8. Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014;

9. Bộ luật dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; 10. Bộ luật hình sự 1999 (Luật sớ 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999;

11. Bộ luật hình sự sửa đổi 2009 (Luật sớ 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009;

12. Nghị định số 19/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/03/2014 về Điều lệ mẫu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; 13. Nghị định sớ 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2006 ban hành Danh

mục mức vớn pháp định của các tổ chức tín dụng;

14. Nghị định sớ 10/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/01/2011 về sửa đổi Nghị định 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ về Danh mục mức vớn pháp định của các tổ chức tín dụng;

15. Nghị định sớ 96/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng;

16. Nghị định sớ 26/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/4/2014 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng;

17. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;

18. Thông tư số 06/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 27/05/2016 sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;

19. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng;

20. Thông tư số 02/2017/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 17/05/2017 quy định về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

21. Thông tư số 30/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 06/11/2014 về ủy thác và nhận ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi;

22. Thông tư sớ 42/2011/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 15/12/2011 quy định về cấp tín dụng hợp vớn của tổ chức tín dụng đới với khách hàng;

23. Thông tư số 32/2015/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2015 quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân;

24. Thông tư số 21/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 9/9/2013 quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại;

25. Thông tư 44/2011/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 29/12/2011 hướng dẫn chi tiết về hệ thớng kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài;

26. Qút định sớ 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 về thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội;

27. Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 06/09/2004 về ban hành Quy chế hoạt động bao thanh tốn của các tổ chức tín dụng.

28. Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đới với khách hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.

Văn bản pháp luật nước ngoài

1. Code of Federal Regulations of the United State of America – C.F.R); 2. Banking Act 2008 of Indonesia;

4. Corporation Act 2001 of Australia; 5. Commercial Banking Act of Thailand; 6. Company Act 2003 of Rumani;

7. Bank Control Act 2010 of Saudi Arabia; 8. Corporate Governance Principle of OECD;

B. Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt

1. Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất bản Hồng Đức;

2. Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân;

3. Trường đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tài chính – ngân hàng,

Nhà xuất bản Công an nhân dân;

4. Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thớng kê; 5. Phan Thị Cục (chủ biên) (2010), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài

chính;

6. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2009), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông;

7. Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật về hạn chế rủi ro tín dung trong hoạt động

thẩm định cho vay của Ngân hàng thương mại, NXB. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh;

8. Đặng Thị Luyện (2014), Quy định của pháp luật về cho vay hợp vốn tại các ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học luật Tp. Hồ

Chí Minh;

9. Phạm Thị Thu Thảo (2015), Kiểm soát giao dịch giữa người có liên quan tại ngân hàng thương mại, Khố luận tớt nghiệp, Trường đại học luật Tp. Hồ Chí

Minh;

10. Nguyễn Lý Ngọc Thu (2003), Địa vị pháp lý của ngân hàng thương mại cổ phần trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận văn cử nhân, Trường đại

học luật Tp. Hồ Chí Minh;

11. Nguyễn Ngọc Xuân Ngân (2009), Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay đầu tư bất động sản của tổ chức tín dụng, Khố luận tớt nghiệp,

12. Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), Tranh chấp hợp đồng tín dụng – nguyên nhân và

giải pháp qua thực tiễn giải quyết tại Toà, Luận văn cử nhân, Trường đại học luật Tp. Hồ Chí Minh;

13. Trần Thị Phương Diễm (2014), Thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Việt Nam, Khố luận tớt nghiệp, Trường đại học

luật Tp. Hồ Chí Minh;

14. Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã

hội;

15. Từ điển Luật học, NXB từ điển Bách khoa Hà Nội (1999);

16. Trịnh Huyền Nhung (chủ nhiệm đề tài) (2016), Quy định về “Giám đốc giấu mặt” (shadow director) trong pháp luật Anh và kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề

tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh; 17. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng

Vietcombank;

18. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng BIDV; 19. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng Vietinbank. 20. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng

Sacombank;

21. Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng ACB; 22. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2010), Cẩm nang về khách hàng.

Tài liệu tiếng nước ngoài

1. Mamiko Yokoi-Arai (2002), Financial Stability Issues:The Case of East Asia; 2. Michael D.Hopson (1988), The law of shadow directorship, James Cook

University;

3. Brett King (2012), Bank 3.0: Why Banking Is No Longer Somewhere You Go But Something You Do, Marshall Cavendish (International) Asia Pte Ltd;

4. Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), Ownership and control: Do cross- shareholdings reflect bank control on large companies?, Corporate Ownership

& Control, Volume 6, Issue 4;

5. Mark Scher (2001), Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down? DESA Discussion Paper No.15;

6. Savvakis C.Savvides, Commercial Bank Analysis and Competitiveness in Project Appraisal, Development Dicussion Paper No.755;

7. Joseph Tham (1999), Financial Discount Rate in Project Appraisal, ,

Development Dicussion Paper No.706;

8. The Institute of Chartered Accountants of Scotland, Advance Finance. 9. World Bank (2004), Protecting Investor.

C. Tài liệu tham khảo Internet Tài liệu tiếng Việt

http://sbv.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn https://voer.edu.vn http://trithucvn.net/ http://infonet.vn http://cand.com.vn http://vietrustlaw.com.vn http://cafef.vn https://www.cafebiz.vn http://news.zing.vn http://baomoi.com http://vietstock.vn https://www.nguoiduatin.vn https://www.xaluan.com

Tài liệu tiếng nước ngoài

https://www5.fdic.gov https://www.statista.com http://nigerianobservernews.com https://www.academia.edu https://www.citinews.net https://www.iimb.ernet.in https://www.oecd.org https://www.en.wikipedia.org

Một phần của tài liệu QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 42 -51 )

×