Quy định pháp luật về giới hạn cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

51 8 0
Quy định pháp luật về giới hạn cấp tín dụng của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM MINH TIẾN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM MINH TIẾN KHÓA: 38 MSSV:1353801011242 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH MAI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Mai, đảm bảo tính trung thực và tuân thủ các quy định về trích dẫn, chú thích tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này Thành phớ Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2017 Phạm Minh Tiến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT LCTCTD Luật tổ chức tín dụng 2010 NHTM Ngân hàng thương mại GHCTD Giới hạn cấp tín dụng Thông tư 36 Thông tư 36/TT-NHNN (được sửa đổi, bổ sung Thông tư số 06/2016/TTNHNN) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm “ngân hàng thương mại”, “cấp tín dụng” “giới hạn cấp tín dụng” ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Tín dụng cấp tín dụng 1.1.3 Giới hạn cấp tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2 Lịch sử phát triển quy định giới hạn cấp tín dụng 10 1.3 Quy định pháp luật nước giới hạn cấp tín dụng 11 1.4 Giới hạn cấp tín dụng thơng thường 13 1.5 Giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng 20 1.6 Giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu 21 1.7 Ngoại lệ quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng 23 1.7.1 Cấp tín dụng hợp vốn 23 1.7.2 Cấp tín dụng vượt hạn mức 23 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 26 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định ngoại lệ giới hạn cấp tín dụng 26 2.1.1 Cấp tín dụng hợp vốn 26 2.1.2 Cấp tín dụng vượt hạn mức theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ 28 2.2 Thực tiễn kiểm soát việc tuân thủ quy định giới hạn cấp tín dụng đề xuất hoàn thiện 30 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người có liên quan đề xuất hồn thiện 36 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hạn chế cấp tín dụng đề xuất hoàn thiện 37 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến nền kinh tế hiện đại, ngân hàng phận then chớt khơng thể thiếu Với vai trị được ví như “mạch máu” của nền kinh tế, việc đề cơng cụ để bảo đảm sự an tồn hoạt động ngân hàng vấn đề hết sức cần thiết Bên cạnh đó, pháp luật – với vai trị cơng cụ quản lý của nhà nước – trở thành công cụ hữu hiệu để đảm bảo sự an toàn này, và quy định về giới hạn cấp tín dụng quy định đại diện cho công cụ pháp lý để đảm bảo sự an toàn của hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, pháp luật về ngân hàng Việt Nam non trẻ so với pháp luật của các nước với quá trình phát triển chỉ gần ba mươi năm, nên các quy định về giới hạn cấp tín dụng cịn được phát triển tồn nhiều thiếu sót, không theo kịp sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại” để làm rõ bản chất, khái niệm của các quy định pháp lý thực tiễn áp dụng quy định về giới hạn cấp tín dụng của ngân hàng thương mại, nhằm hiểu rõ về bản chất của cơng cụ đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng pháp luật nước ta ngày Tình hình nghiên cứu Quy định về giới hạn cấp tín dụng mới được quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và các văn bản hướng dẫn mới vừa được ban hành gần đây, nên cơng trình nghiên cứu, đề tài khoá luận cứu liên quan đến quy định pháp luật về giới hạn cấp tín dụng cịn các trường đại học, như quan, tổ chức khác Một số sách chuyên khảo, viết có đề cập đến quy định này, nhưng chỉ mang tính chất giới thiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Tác giả nghiên cứu đề tài khoá luận nhằm làm rõ khái niệm, bản chất của quy định về giới hạn cấp tín dụng theo nghĩa rộng pháp luật Việt Nam hiện hành, như số quốc gia thế giới Đồng thời, tác giả tìm hiểu thực trạng áp dụng của quy định pháp luật nước ta hiện nay, qua đó, đưa sớ kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quy định pháp luật về giới hạn cấp tín dụng được quy định Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành Phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn phạm vi quy định pháp luật về giới hạn cấp tín dụng của ngân hàng thương mại Tác giả tập trung nghiên cứu Luật tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn hiện hành để làm nền tảng pháp lý cho phân tích quy định về giới hạn cấp tín dụng của đề tài Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành được đề tài, tác giả dựa phương pháp như so sánh, phân tích, chứng minh, tổng hợp Đồng thời, tác giả thu thập thông tin từ thực tế, thực tiễn quy định như thế hệ thống pháp luật số nước để làm kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Bố cục tổng qt khố luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài khoá luận được chia thành hai chương: Chương Những vấn đề lý luận chung giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại đề xuất hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm “ngân hàng thương mại”, “cấp tín dụng” “giới hạn cấp tín dụng” ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại Nếu hiểu theo ý nghĩa thông dụng ngày nay, ngân hàng tổ chức thực hiện hoạt động nhận tiền gửi thực hiện hoạt động cấp tín dụng1, hoạt động của ngân hàng sơ khai xuất hiện từ sớm, vào khoảng từ năm 3500 đến năm 1800 trước Công nguyên, mà nhiều người dân bắt đầu đem tài sản của gửi vào nhà thờ, kho của nhà quyền quý, nhà của thợ vàng - nơi là các lâu đài với lực lượng bảo vệ - để đảm bảo tài sản của trả khoản phí bảo quản Dần dần, chủ nhà giữ tiền trên biết sử dụng khoản tài sản gửi đó vay hoạt động phát triển cho đến ngày Hệ thống ngân hàng nước ta hiện được tổ chức theo hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng Theo đó, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực hiện một, sớ tất cả hoạt động ngân hàng Dựa vào phạm vi nội dung hoạt động, tổ chức tín dụng được phân thành: (i) ngân hàng; (ii) tổ chức tín dụng phi ngân hàng; (iii) tổ chức tài vi mơ (iv) quỹ tín dụng nhân dân Căn cứ vào tính chất mục tiêu hoạt động, ngân hàng bao gồm loại hình: (i) ngân hàng thương mại; (ii) ngân hàng sách và (iii) ngân hàng hợp tác xã Đồng thời, pháp luật quy định “ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 nhằm mục tiêu lợi nhuận” Từ Theo Bảng giải thuật ngữ của Ngân hàng trung ương Anh Quốc định nghĩa trên, chúng ta thấy loại hình ngân hàng thương mại có sớ đặc điểm bản sau: Một là, đối tượng kinh doanh trực tiếp của NHTM tiền tệ dịch vụ ngân hàng – đây là đối tượng kinh doanh đặc biệt Do đó, hoạt động của NHTM không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật chung (Luật Doanh nghiệp); mà chịu sự điều chỉnh của luật chuyên ngành (Luật tổ chức tín dụng) Ví dụ, tính chất rủi ro cao của đối tượng kinh doanh nên NHTM phải tuân thủ các quy định về hạn chế để đảm bảo an tồn hoạt động của tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín dụng Các quy định khơng áp dụng đới với loại hình chủ thể kinh doanh khác khác khơng phải họ có đới tượng kinh doanh hàng hóa dịch vụ thông thường nói chung Hai là, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thường xuyên mang tính chất nghề nghiệp của NHTM Đây là dấu hiệu bản để phân biệt doanh nghiệp NHTM với loại hình doanh nghiệp kinh doanh các lĩnh vực khác; kể cả doanh nghiệp đuợc thực hiện số họat động ngân hàng nhưng khơng phải họat động kinh doanh chính, chủ ́u như công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn Hoạt động ngân hàng của NHTM hoạt động mang tính chun nghiệp Vì TCTD ḿn hoạt động phải đảm bảo các điều kiện bản: vốn pháp định, tính khả thi của phương án kinh doanh, điều lệ hoạt động, cấu tổ chức chặt chẽ, lực quản lý điều hành của đội ngũ cán lãnh đạo, trình độ chuyên môn của nhân viên Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh của các NHTM Đây là hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu nhập chính, mang lại lợi nhuận chủ yếu của NHTM Ba là, NHTM loại hình tổ chức tín dụng thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật Như vậy, so với loại hình TCTD khác NHTM thực hiện hoạt động ngân hàng phạm vi rộng Đây chính là đặc điểm thể hiện vai trò chủ lực của NHTM đới với hệ thớng ngân hàng nói riêng nền kinh tế nói chung Trên thực tế, chúng ta dễ dàng thấy rằng, hệ thống ngân hàng nước ta hiện thì ngân hàng thương mại nhóm chủ thể chiếm đa sớ, nhóm chủ thể giữ vai trị nịng cớt việc cung ứng hoạt động ngân hàng cho xã hội Bốn là, mục tiêu hoạt động của NHTM lợi nhuận Mục tiêu hoạt động của NHTM là điểm đặc thù, cho thấy sự khác biệt NHTM loại hình tổ chức tín dụng khác Ví dụ, mục tiêu hoạt động của ngân hàng sách, quỹ tín dụng nhân dân khơng phải lợi nhuận như NHTM Đồng thời, mục tiêu ảnh hưởng lớn đến hoạt động của NHTM, chẳng hạn như số ngân hàng thương mại lách các quy định pháp luật để tối đa hóa lợi nhuận, từ đó gây rủi ro, tổn thất lớn cho hệ thớng ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cịn có quy trình thành lập, cấu tổ chức phạm vi hoạt động kinh doanh đặc thù, điều này được thể hiện qua các quy định về vốn pháp định cấp Giấy phép thành lập Chương II LCTCTD; quy định về tổ chức, quản trị, điều hành Chương III của LCTCTD Sở dĩ pháp luật có quy định đặc thù này đới với tổ chức tín dụng, cụ thể NHTM vai trò chức đặc biệt quan trọng của ngân hàng đới với nền kinh tế, điểm qua số chức quan trọng sau: Thứ nhất, chức trung gian tín dụng, NHTM cầu nối chủ thể thừa vốn chủ thể thiếu vốn nền kinh tế Một mặt, NHTM huy động vốn từ công chúng, mặt khác, ngân hàng cho cá nhân, tổ chức thiếu vốn khác vay với lãi suất cao lãi suất mà ngân hàng huy động vốn để hưởng lợi nhuận từ phần chênh lệch lãi suất sử dụng biện pháp cấp tín dụng khác để tìm kiếm lợi nhuận Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, từ năm 90 đến năm 2008, lượng huy động vốn của NHTM đạt trung bình từ 25 – 30%/năm và chiếm 35 – 37%/GDP, với đó là mức dư nợ tín dụng năm 2008 tăng 21 - 22% so với ći năm 2007, vớn tín dụng đầu tư vào các thành phần kinh tế tăng trung bình 30%2 Thứ hai, NHTM làm trung gian việc thực hiện sách tiền tệ q́c gia Vì NHTM chịu sự quản lý giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nhằm thực hiện sách tiền tệ q́c gia của mình, NHTM sử dụng nghiệp vụ như dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở… tác động đến thị trường triển khai sách tiền tệ q́c gia thực tế Thứ ba, NHTM trung gian toán Khi cá nhân, tổ chức gửi tiền vào tài khoản NHTM ngân hàng tổ chức thực hiện hoạt động thu chi theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức, giúp cho hoạt động toán được diễn nhanh chóng, thuận tiện an toàn Ngày nay, ngân hàng trở thành trung tâm toán lớn hiện hầu hết q́c gia3 Hồng Phúc, “Dư nợ tín dụng tăng 22%”, http://www.thesaigontimes.vn/13770/Furniture-fair-targets-home-market.html, truy cập ngày 05 tháng 5, 2017 Theo Voer, “Chức và vai trò của Ngân hàng thương mại”, https://voer.edu.vn/m/chuc-nang-va-vai-tro-cua-ngan-hang-thuong-mai/bffa13c5, truy cập ngày 05 tháng 5, 2017 đồng75 Bên cạnh sai phạm về GHCTD của NHTM, Agribank vi phạm quy định về cho vay, nhận tiền gửi, xử lý rủi ro, đầu tư tài chính và các quy định về quản lý76 • Vụ việc thứ hai Vào tháng 4/2017, Cục Thanh tra, Giám sát ngân hàng Thành phớ Hồ Chí Minh (Cục II) cơng bớ kết luận tra tồn diện Ngân hàng Xuất Nhập Việt Nam (Eximbank) Kết luận tra chỉ rằng, Eximbank có vi phạm quy định về Thông tư 36, cụ thể vi phạm các quy định về GHCTD của NHTM Eximbank có mức tổng dư nợ cấp tín dụng đới với khách hàng vượt tỷ lệ 15% vốn tự có của mình, cụ thể là vượt 73 tỉ đồng Về vấn đề này, Eximbank cho biết ngừng giải ngân thêm và thực hiện thu nợ định kỳ theo lịch trả nợ Dự kiến, đến năm 2017 đưa dư nợ về đúng giới hạn77 Ngồi ra, hoạt động cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu, Eximbank có vi phạm quy định về GHCTD của NHTM Theo đó, Eximbank có tổng dư nợ cấp tín dụng cho tất cả khách hàng đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của ngân hàng 6,92%, tức vượt 1,92% tỷ lệ mà pháp luật cho phép78 • Vụ việc thứ ba Tháng 4/2013, theo kết luận tra của Ngân hàng Nhà nước, Sacombank vi phạm quy định Khoản Điều 128 LCTCTD cấp tín dụng vượt hạn mức 25% vớn tự có cho cơng ty thuộc nhóm người có liên quan của ông Đặng Văn Thành (chủ tịch Hội đồng Quản trị của Sacombank) vay 7.000 tỉ đồng Ngân hàng Nhà nước đề nghị đến hết tháng 12/2013, Sacombank phải giảm tỉ lệ cho vay đối với nhóm công ty liên quan đến ông Thành công ty về mức 25% theo quy định của pháp luật79 ❖ Đặt vấn đề từ vụ việc thực tiễn T Triều, “Kết luận tra Agribank: Hàng loạt sai phạm”, http://www.thesaigontimes.vn/109540/Thanh-tra-Chinh-phu-Hang-loat-sai-pham-o-Ngan-hang-Agribank.html, truy cập ngày 28/6/2017 76 Như trên 77 Theo Dân Việt, ““Lộ” nhiều vấn đề Eximbank vi phạm Thông tư 36”, http://danviet.vn/kinh-te/lo-nhieu-van-de-eximbank-vi-pham-thong-tu-36-763726.html, truy cập ngày 29/6/2017 78 Như trên 79 Theo Người Lao động, “Sacombank công khai số nợ của gia đình ông Đặng Văn Thành”, http://www.tinmoi.vn/Sacombank-cong-khai-so-no-cua-gia-dinh-ong-Dang-Van-Thanh-011258826.html, truy cập ngày 29/6/2017 75 32 Từ vụ việc thực tiễn được nêu trên, thấy rằng, pháp luật đặt các quy định về GHCTDc của NHTM chế thực thi, giám sát quy định này, nhưng việc vi phạm vẫn xảy Như phân tích Chương 1, chế kiểm soát việc tuân thủ quy định của tổ chức tín dụng được quy định thơng qua hai hình thức, đó là: kiểm soát thông qua các quy định về cấu tổ chức của tổ chức tín dụng kiểm soát thông qua các quan nhà nước Đới với hình thức thứ được nêu trên, pháp luật trao quyền cho Ban kiểm soát của ngân hàng chức kiểm toán nội bộ, kiểm soát, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật, quy định nội bộ, Điều lệ của ngân hàng Tuy nhiên, thông qua vụ việc thực tiễn nêu trên, thấy vai trị “mờ nhạt” của hệ thớng kiểm sốt nội ngân hàng Theo quy định Khoản Điều 12 Thông tư 44/2011/TT-NHNN, phận kiểm toán nội - quan có vai trò đánh giá, rà soát việc tuân thủ quy định pháp luật của NHTM – lại được pháp luật giao cho NHTM quy định cấu, tổ chức của Bằng cách này, nhà làm luật trao quyền tự quyết cổ đông lớn, cổ đông nắm cổ phần chi phối quyền tự quyết định vấn đề Ban kiểm sốt theo ý ḿn của họ Từ đó, các quy chế giám sát được xây dựng theo ý ḿn của họ thậm chí bị vơ hiệu hố Vì vậy, quan toán nội vẫn chưa được trọng NHTM Theo khảo sát của báo Doanh nghiệp Đầu tư, nhiều ngân hàng chưa xây dựng cho mình quan kiểm toán nội bộ80 Khơng chỉ mang vai trị mờ nhạt, vụ án lớn liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, nhiều cán thành viên Ban kiểm soát hay người có vai trị cơng tác kiểm sốt hoạt động nội của ngân hàng lại tiếp tay cho người điều hành ngân hàng, vi phạm quy định pháp luật, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngân hàng Như Vụ án Phạm Công Danh81 và đồng phạm làm thất thoát gần 9.000 tỉ đồng của Ngân hàng Xây dựng (VNCB) gần đây là minh chứng Theo đó, ông Nguyễn Q́c Viễn, cựu Trưởng ban kiểm sốt của VNCB 36 bị can bị đưa xét xử bị truy tố về tội “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”82 và “vi phạm quy định về cho vay hoạt động của các TCTD”83 Cụ thể, ông Viễn tham gia thực hiện lập hồ sơ khống về nâng cấp hệ thống Giang An, “Kiểm sốt nội ngân hàng: Phải góp phần quản trị rủi ro”, http://doanhnghiepdautu.net/tai-chinhngan-hang/143/5407/kiem-soat-noi-bo-ngan-hang-phai-gop-phan-quan-tri-rui-ro.html, truy cập ngày 01/7/2017 81 Nguyên chủ tịch Hội đồng quản trị của VNCB 82 Điều 165 Bộ luật hình sự 1999 83 Điều 179 Bộ luật hình sự 1999 80 33 Corebanking (hệ thớng ngân hàng lõi) vể thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành nhằm “rút ruột”, gây thiệt hại cho VNCB 263 tỉ đồng; chưa hoàn thành trách nhiệm của Trưởng ban kiểm soát việc ủy thác 900 tỉ đồng cho Quỹ Lộc Việt Hơn nữa, phiên tồ, ơng Viễn cịn khơng nhận thức được trách nhiệm Trưởng Ban kiểm sốt của tự nhận mình là người làm thuê, nên Phạm Công Danh “chỉ đâu làm đó”84 Khơng chỉ vụ án của VNCB, nhiều vụ án khác có sự tham gia với tư cách là đồng phạm của thành viên có vai trị kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng, như vụ rút khớng 177 sổ tiết kiệm của nhóm nhân viên ngân hàng Agribank85, vụ án siêu lừa Huỳnh Thị Huyền Như Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)86… Ngồi ra, sớ vụ án, nhân viên kiểm soát thông báo với người điều hành ngân hàng về hành vi vi phạm, nhưng sau đó bị trù dập Trong vụ án Agribank chi nhánh Bến Thành được xét xử vào tháng 03/2017, bị cáo Nguyễn Thị Hồng Oanh giám đớc chi nhánh, bà sử dụng hồ sơ của bảy người thân của để làm hồ sơ vay giả để vay 2.360 lượng vàng chi nhánh ngân hàng này87 Tồn sớ vàng trên được Oanh dùng để mua nhà số 225B - C Trần Quang Khải (Quận 1, Thành phớ Hồ Chí Minh) Sau đó, bà Oanh dùng chính nhà này cho chi nhánh Agribank Bến Thành thuê để làm phòng giao dịch Do khơng có tiền tốn nợ ngân hàng đến hạn toán, bà Oanh nhờ người khác vay ngân hàng để dùng số tiền đó toán cho khoản nợ vàng Bà Oanh nhờ em ruột người quen làm hồ sơ vay vàng ngân hàng và dùng để toán cho khoản nợ trước đó Khi bà Nguyễn Hồng Sâm – Phó Trưởng Phòng Kiểm soát nội Agribank Bến Thành – phát hiện, làm báo cáo gửi phòng nghiệp vụ, bà Oanh trù dập nhân viên cách chuyển bà Sâm sang phận thu hồi nợ88 Phan Thương, “Đại án Phạm Cơng Danh: Ơng 'trùm' ai?”, http://thanhnien.vn/thoi-su/dai-an-pham-cong-danh-ong-trum-la-ai-725127.html, truy cập ngày 01/7/2017 84 Hồng Duy, “Vụ tham Agribank: 177 sổ tiết kiệm bị rút khống”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/vu-tham-o-tai-agribank-177-so-tiet-kiem-bi-rut-khong-27877.html, truy cập ngày 01/7/2017 86 T.Nhung, “'Siêu lừa' Huyền Như giai đoạn 2: Những 'con mồi' bị dẫn dụ”, http://cafef.vn/sieu-lua-huyen-nhu-giai-doan-2-nhung-con-moi-bi-dan-du-20170215074157522.chn, truy cập ngày 01/7/2017 87 Hải Duyên, “Nữ giám đốc ngân hàng tham ô 2.600 cây vàng hầu tòa”, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nu-giam-doc-ngan-hang-tham-o-hon-2-600-cay-vang-hau-toa3556794.html, truy cập ngày 15 tháng 6, 2017 88 Như trên 85 34 Theo thông lệ quốc tế mới về quản trị ngân hàng quản trị rủi ro hiệu quả của Ủy ban Basel89, tùy theo đặc điểm quy mô hoạt động, hệ thớng quản trị của tổ chức tín dụng được xây dựng theo mơ hình “ba tún phịng thủ” độc lập có tính chất hỗ trợ cho nhau, đó là90: Tuyến phòng thủ thứ nhất: xuất phát từ phận kinh doanh của tổ chức tín dụng, phận phải đảm bảo mọi hoạt động của tổ chức tín dụng đều được thực hiện đầy đủ, đúng quy định; kiểm soát, ngăn ngừa, báo cáo, xử lý sai phạm, hành vi gian lận tất cả hoạt động của tổ chức tín dụng Tuyến phòng thủ thứ hai: xuất phát từ quan quản lý nhà nước, đảm nhận vai trò quản lý rủi ro đảm bảo nhận diện, đo lường, giám sát trạng thái rủi ro báo cáo về rủi ro đối với mảng hoạt động; đảm bảo tổ chức tín dụng tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về tiền tệ ngân hàng; chịu trách nhiệm xây dựng, sửa đổi sách, hạn mức, quy trình quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng Tuyến phòng thủ thứ ba: xuất phát từ phận kiểm tốn nội bộ, tún kiểm sốt ći cùng, thực hiện kiểm toán trên sở rủi ro kiểm toán chung; chịu trách nhiệm đánh giá độc lập, khách quan đối với hiệu quả hoạt động của hai tuyến đầu; đưa kiến nghị đối với ban kiểm soát, hội đồng quản trị nhằm khắc phục, sửa đổi bất cập hoạt động của tổ chức tín dụng Hiện nhiều quốc gia như Úc, Anh, Canada, Mỹ, Malaysia, các nước vùng Carribe v.v… áp dụng chuẩn mực mới về quản trị ngân hàng quản trị rủi ro, đó nêu bật vai trò, trách nhiệm giám sát của hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban điều hành kiểm soát nội quản lý rủi ro như theo hướng dẫn của Ủy ban Basel91 Như vậy, qua vụ việc thực tiễn nêu cho thấy vai trị của hệ thớng kiểm soát nội kiểm toán nội chưa được ngân hàng trọng, dẫn đến nhiều bất cập hoạt động giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật của ngân hàng Bên cạnh đó, pháp luật tồn nhiều quy định chưa phù hợp để đảm bảo sự độc lập của kiểm toán nội ❖ Đề xuất hoàn thiện Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS) được thành lập ngân hàng trung ương của 10 nước phát triển (G10) 90 Theo Vneconomy, “Sẽ tăng giám sát ba tuyến phòng thủ ngân hàng Việt Nam”, http://vneconomy.vn/tai-chinh/se-tang-giam-sat-ba-tuyen-phong-thu-ngan-hang-viet-nam20170315061034527.htm, truy cập ngày 28/6/2017 91 Như trên 89 35 Pháp luật cần thiết phải quy định lại quyền hạn của Ban kiểm soát, quan kiểm toán nội với vai trò quan giảm sát việc tuân thủ các quy định về GHCTD NHTM của NHTM Vì thực tế, hoạt động của Ban kiểm soát nói chung và quan kiểm tốn nội nói riêng NHTM nước ta chỉ mang tính hình thức Ngoài ra, về mặt lập pháp, pháp luật không quy định cấu, tổ chức của Ban kiểm soát ngân hàng mà Điều lệ ngân hàng quy định Quy định này tạo kẽ hở cho ngân hàng vơ hiệu hố vai trị của các quan nói trên Pháp luật cần xây dựng các quy định này theo hướng chi tiết hơn, tránh tình trạng để các NHTM được tự quyết định vấn đề liên quan đến cấu, tổ chức của phận kiểm sốt hoạt động của ngân hàng để đảm bảo tính khách quan, minh bạch 2.3 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người có liên quan đề xuất hồn thiện Việc xác định người có liên quan có vai trị hết sức quan trọng q trình cấp tín dụng và xác định hạn mức cấp tín dụng Vì nếu như được xác định là người có liên quan của người được cấp tín dụng, tổng dư nợ cấp tín dụng cho cả hai chủ thể khơng q 25% vớn tự có của NHTM, nhưng nếu khơng phải là người có liên quan của NHTM, tổng dư nợ cấp tín dụng được tính cho chủ thể GHCTD của NHTM cho hai chủ thể 30%, thay mức 25% nếu như hai chủ thể được cấp tín dụng là người có liên quan Như phân tích Chương 1, pháp luật nước ta sử dụng phương pháp liệt kê để xác định người có liên quan hoạt động cấp tín dụng của NHTM Phương pháp này có ưu điểm là rõ ràng nhưng lại mang khuyết điểm lớn là thường không bao hàm đầy đủ các trường hợp đó có thể phát sinh thực tế Việc liệt kê người có liên quan để xác định GHCTD của NHTM dễ dẫn tới trường hợp bỏ sót chủ thể mà thực tế, họ có quan hệ chặt chẽ với người được cấp tín dụng, nhưng lại không được xác định là người có liên quan theo quy định của Khoản 28 Điều LCTCTD Khoản 15 Điều Thông tư 36 Như trường hợp bạn bè của người được cấp tín dụng, người có quan hệ thân thiết với người được cấp tín dụng, việc hồn tồn xảy thực tế Vì vậy, nếu như người liên kết với người quen của mình, vay vớn NHTM, GHCTD của NHTM cho hai người được tính riêng cho người, họ có quan hệ thân thiết với 36 ❖ Đề xuất hoàn thiện Pháp luật cần quy định lại khái niệm người có liên quan LCTCTD Theo đó, khái niệm người có liên quan cần được tiếp cận theo cách kết hợp phương pháp liệt kê và phương pháp mô tả vừa hạn chế được thiếu sót, vừa tạo sự linh hoạt áp dụng các quy định về người có liên quan 2.4 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hạn chế cấp tín dụng đề xuất hồn thiện Mặc dù phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn cấp tín dụng, nhiên, tác giả vẫn trình bày số thực tiễn, bất cập của quy định về hạn chế cấp tín dụng, quy định có quan hệ mật thiết với các quy định về GHCTD của NHTM Nếu xác định được các đối tượng chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng, hạn mức mà NHTM được cấp tín dụng cho chủ thể khác so với trường hợp không thuộc chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng92 Theo Điểm b Khoản Điều 127 LCTCTD, NHTM không được cấp tín dụng khơng có bảo đảm hay cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp có đới tượng quy định khoản Điều 126 – người quản lý, điều hành ngân hàng - của Luật sở hữu 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó Theo tác giả, quy định kẽ hở của LCTCTD nói chung và quy định về hạn chế cấp tín dụng nói riêng Bởi vì, chủ thể nhờ người quen biết, thành lập doanh nghiệp mà chủ thể nắm giữ dưới 10% vớn điều lệ thậm chí khơng nắm giữ phần vớn góp hay cổ phần nào, nhưng hồn tồn chi phới người quản lý doanh nghiệp đó và trên thực tế, doanh nghiệp đó lại chủ thể này điều khiển Cách thức này tương tự như cách thức hoạt động của các “công ty ma” Tuy nhiên, doanh nghiệp khơng bị xem là đới tượng khơng được cấp tín dụng hay hạn chế cấp tín dụng Cho nên, doanh nghiệp được cấp tín dụng ưu đãi nhờ chi phối của chủ thể dựa vào thẩm quyền của ngân hàng Qua đó, GHCTD cho doanh nghiệp giới hạn thơng thường (tức 15% 25% vớn tự có của NHTM), chứ không phải GHCTD giành cho chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng (5% vớn tự có của NHTM) 92 Vấn đề được trình bày Chương 37 ❖ Đề xuất hoàn thiện Do các quy định về hạn chế cấp tín dụng có quan hệ chặt chẽ với các quy định về GHCTD của NHTM, nên pháp luật cần hoàn thiện các quy định Cần triển khai theo hướng liệt kê đầy đủ các trường hợp, đồng thời đưa khái niệm tổng quát để mơ tả về người có liên quan nhằm hạn chế đến mức tối đa các trường hợp bị hạn chế cấp tín dụng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG Pháp luật ban hành các quy định về GHCTD của NHTM để ngăn chặn việc tập trung tín dụng rủi ro khác xảy đối với NHTM, đồng thời đặt chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ của NHTM đối với quy định của pháp luật về GHCTD Tuy nhiên, thực tiễn lại chứng minh chế kiểm tra, giám sát tuân thủ quy định pháp luật về GHCTD của NHTM vẫn yếu ớt để đủ sức ngăn chặn hành vi vi phạm của người điều hành NHTM thực tế Một số quy định của pháp luật như quy định về người có liên quan cần được quy định theo hướng kết hợp phương pháp liệt kê và phương pháp mô tả đối với quy định về người có liên quan nhằm hạn chế đến mức tối đa việc “lách” các quy định về hạn chế cấp tín dụng Mặc dù pháp luật đặt quy định về GHCTD đối với NHTM, song song với đó, pháp luật đặt số quy định “ngoại lệ” của quy định về GHCTD của NHTM Trên thực tế, có nhiều ngoại lệ xảy ra, đó là các dự án được NHTM cấp tín dụng hợp vớn, dự án kinh tế lớn được Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép được cấp tín dụng vượt hạn mức 39 KẾT LUẬN Ngày nay, quy định pháp luật về GHCTD của NHTM được quy định phổ biến nhiều quốc gia thế giới Tại Việt Nam, các quy định về GHCTD được quy định từ lâu theo các văn bản pháp luật về ngân hàng, GHCTD của NHTM nước ta tồn dưới ba dạng: GHCTD thông thường, GHCTD đối với chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng và GHCTD để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu Mỗi loại đều có hạn mức khác áp dụng cho các đối tượng khác Để đảm bảo cho việc thực thi tuân thủ quy định pháp luật về GHCTD của NHTM, pháp luật đặt các chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ NHTM kiểm tra, giám sát từ các quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định pháp luật về GHCTD NHTM hiện nhiều hạn chế, dẫn đến nhiều vi phạm về GHCTD NHTM, đặc biệt vi phạm xuất phát từ người điều hành ngân hàng Do đó, pháp luật cần điều chỉnh lại chế kiểm tra, giám sát sự tuân thủ quy định pháp luật các NHTM để đảm bảo quy định về GHCTD được tuân thủ chặt chẻ thực tế, đảm bảo an toàn cho NHTM nói riêng hệ thớng ngân hàng nói chung Kết lại, quy định về GHCTD quy định quan trọng thiếu pháp luật về ngân hàng, tạo khuôn khổ pháp lý mà các NHTM không được vượt qua thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng của mình, quy định góp phần hạn chế tình trạng tập trung tín dụng rủi ro khác NHTM nói chung hệ thớng tổ chức tín dụng nói riêng 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật ❖ Văn pháp luật Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài 1990 Hội đồng Nhà nước ban hành (Pháp lệnh số 38-LCT/HĐNN8) ngày 23/05/1990; Luật tổ chức tín dụng 1997 (Luật sớ 07/1997/QH10) ngày 12/12/1997; Luật tổ chức tín dụng sửa đổi 2004 (Luật sớ 20/2004/QH11) ngày 15/06/2004; Luật tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010; Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/06/2010; Luật Chứng khốn 2006 (Luật sớ 70/2006/QH11) ngày 29/06/2006; Luật Chứng khoản sửa đổi 2010 (Luật số 62/2010/QH12) ngày 24/11/2010; Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014; Bộ luật dân sự 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; 10 Bộ luật hình sự 1999 (Luật sớ 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; 11 Bộ luật hình sự sửa đổi 2009 (Luật số 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009; 12 Nghị định số 19/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/03/2014 về Điều lệ mẫu của công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; 13 Nghị định sớ 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2006 ban hành Danh mục mức vớn pháp định của tổ chức tín dụng; 14 Nghị định sớ 10/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/01/2011 về sửa đổi Nghị định 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ về Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng; 15 Nghị định sớ 96/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực tiền tệ ngân hàng; 16 Nghị định sớ 26/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/4/2014 về tổ chức hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; 17 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 18 Thông tư số 06/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 27/05/2016 sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 19 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng; 20 Thông tư số 02/2017/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 17/05/2017 quy định về hoạt động bao toán của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 21 Thông tư số 30/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 06/11/2014 về ủy thác nhận ủy thác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 22 Thông tư sớ 42/2011/TT-NHNN của Thớng đớc Ngân hàng Nhà nước ngày 15/12/2011 quy định về cấp tín dụng hợp vớn của tổ chức tín dụng đới với khách hàng; 23 Thông tư số 32/2015/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2015 quy định về giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân; 24 Thông tư sớ 21/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 9/9/2013 quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại; 25 Thông tư 44/2011/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 29/12/2011 hướng dẫn chi tiết về hệ thớng kiểm sốt nội kiểm tốn nội của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 26 Qút định sớ 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2002 về thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội; 27 Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 06/09/2004 về ban hành Quy chế hoạt động bao tốn của tổ chức tín dụng 28 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đới với khách hàng Thớng đớc Ngân hàng Nhà nước ban hành ❖ Văn pháp luật nước Code of Federal Regulations of the United State of America – C.F.R); Banking Act 2008 of Indonesia; Company Act 2006 of the United Kingdom; Corporation Act 2001 of Australia; Commercial Banking Act of Thailand; Company Act 2003 of Rumani; Bank Control Act 2010 of Saudi Arabia; Corporate Governance Principle of OECD; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất bản Hồng Đức; Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân; Trường đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tài – ngân hàng, Nhà xuất bản Công an nhân dân; Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thớng kê; Phan Thị Cục (chủ biên) (2010), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB Tài chính; Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2009), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông; Lê Thị Ngân Hà (2014), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dung hoạt động thẩm định cho vay Ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; Đặng Thị Luyện (2014), Quy định pháp luật cho vay hợp vốn ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh; Phạm Thị Thu Thảo (2015), Kiểm sốt giao dịch người có liên quan ngân hàng thương mại, Khố luận tớt nghiệp, Trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh; 10 Nguyễn Lý Ngọc Thu (2003), Địa vị pháp lý ngân hàng thương mại cổ phần kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn cử nhân, Trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh; 11 Nguyễn Ngọc Xuân Ngân (2009), Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cho vay đầu tư bất động sản tổ chức tín dụng, Khố luận tớt nghiệp, Trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh; 12 Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), Tranh chấp hợp đồng tín dụng – nguyên nhân giải pháp qua thực tiễn giải Toà, Luận văn cử nhân, Trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh; 13 Trần Thị Phương Diễm (2014), Thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Khố luận tớt nghiệp, Trường đại học luật Tp Hồ Chí Minh; 14 Viện Ngơn ngữ học Việt Nam (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội; 15 Từ điển Luật học, NXB từ điển Bách khoa Hà Nội (1999); 16 Trịnh Huyền Nhung (chủ nhiệm đề tài) (2016), Quy định “Giám đốc giấu mặt” (shadow director) pháp luật Anh kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 17 Báo cáo tài hợp năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng Vietcombank; 18 Báo cáo tài hợp năm 2016 (đã kiểm tốn) của Ngân hàng BIDV; 19 Báo cáo tài hợp năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng Vietinbank 20 Báo cáo tài hợp năm 2016 (đã kiểm tốn) của Ngân hàng Sacombank; 21 Báo cáo tài hợp năm 2016 (đã kiểm toán) của Ngân hàng ACB; 22 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (2010), Cẩm nang khách hàng Tài liệu tiếng nước Mamiko Yokoi-Arai (2002), Financial Stability Issues:The Case of East Asia; Michael D.Hopson (1988), The law of shadow directorship, James Cook University; Brett King (2012), Bank 3.0: Why Banking Is No Longer Somewhere You Go But Something You Do, Marshall Cavendish (International) Asia Pte Ltd; Alberto Onetti, Alessia Pisoni (2009), Ownership and control: Do crossshareholdings reflect bank control on large companies?, Corporate Ownership & Control, Volume 6, Issue 4; Mark Scher (2001), Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down? DESA Discussion Paper No.15; Savvakis C.Savvides, Commercial Bank Analysis and Competitiveness in Project Appraisal, Development Dicussion Paper No.755; Joseph Tham (1999), Financial Discount Rate in Project Appraisal, , Development Dicussion Paper No.706; The Institute of Chartered Accountants of Scotland, Advance Finance World Bank (2004), Protecting Investor C Tài liệu tham khảo Internet Tài liệu tiếng Việt http://sbv.gov.vn http://www.thesaigontimes.vn https://voer.edu.vn http://trithucvn.net/ http://infonet.vn http://cand.com.vn http://vietrustlaw.com.vn http://cafef.vn https://www.cafebiz.vn http://news.zing.vn http://baomoi.com http://vietstock.vn https://www.nguoiduatin.vn https://www.xaluan.com Tài liệu tiếng nước https://www5.fdic.gov https://www.statista.com http://nigerianobservernews.com https://www.academia.edu https://www.citinews.net https://www.iimb.ernet.in https://www.oecd.org https://www.en.wikipedia.org ... GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm ? ?ngân hàng thương mại? ??, ? ?cấp tín dụng? ?? ? ?giới hạn cấp tín dụng? ?? ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại Nếu... LUẬN CHUNG VỀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm ? ?ngân hàng thương mại? ??, ? ?cấp tín dụng? ?? ? ?giới hạn cấp tín dụng? ?? ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1... chung giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giới hạn cấp tín dụng ngân hàng thương mại đề xuất hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIỚI

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan