5. Kết cấu đề tài
4.2.1. Nhóm giải pháp chung về cơ chế chính sách
Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế để sử dụng có hiệu quả năng lực nguồn lao động, xây dựng chính sách hƣớng vào sử dụng toàn bộ lao động trên cơ sở số lƣợng và chất lƣợng nguồn lao động ngày càng đƣợc nâng cao. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ổn định sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xuất để tạo việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động, tránh nguy cơ đẩy họ vào chỗ thất nghiệp.
- Trên cơ sở pháp luật của Nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò quản lý của các cấp, các ngành trong lĩnh vực giải quyết việc làm. Khuyến khích và tạo điều kiện, môi trƣờng thuận lợi giúp ngƣời lao động mở rộng sản xuất tạo việc làm cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động, sử dụng triệt để sức lao động nhằm khai thác tối đa tiềm năng nguồn lao động và tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng.
- Thành phố cần có chính sách thu hút và đãi ngộ thích hợp tạo điều kiện tiếp nhận các nhà quản lý giỏi, các chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, lao động có kinh nghiệm... đến sinh sống và làm việc tại Thành phố. Ban hành các chính sách ƣu đãi để khuyến khích các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trên cơ sở vận dụng một cách linh hoạt, triệt để Luật đầu tƣ trong nƣớc, luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Đặc biệt có ý nghĩa thiết thực với đặc điểm của Thành phố có Vịnh Hạ Long là di dản thiên nhiên thế giới, ngành du lịch đóng góp đáng kể vào sự tăng trƣởng kinh tế của Thành phố. Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho lao động trong lĩnh vực du lịch là hết sức cần thiết.
- Cơ chế chính sách đối với quản lý trong ngành du lịch:
+ Tạo đƣợc hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động du lịch phát triển song song với các hoạt động thƣơng mại trên địa bàn.
+ Phòng Thƣơng mại du lịch Thành phố kết hợp với Sở du lịch Quảng Ninh và Ban chỉ đạo thực hiện quy hoạch tƣ vấn cho UBND Thành phố.
+ Tạo các cơ chế chính sách phối hợp liên ngành, xây dựng các văn bản cam kết, quy định liên nghành để phối hợp trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch và tổ chức khai thác du lịch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Khuyến khích các lực lƣợng vũ trang tham gia phát triển kinh tế, tạo việc làm. Hƣớng chính là thu hút lực lƣợng này vào dự án của Nhà nƣớc về xây dựng kết cấu hạ tầng, khai hoang lấn biển, trồng rừng và những quy mô lớn.
- Phát triển các hội, hiệp hội làm kinh tế. hình thức này tạo đƣợc nhiều việc làm trong gia đình, sử dụng đƣợc nhiều lao động nhàn rỗi, trẻ em, ngƣời già, ngƣời tàn tật với vốn, công nghệ đơn giản, phổ thông.
- Nhà nƣớc ban hành các chính sách ƣu đãi để khuyến khích các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Cơ chế chính sách thu hút vốn đầu tƣ:
+ Vận dụng một cách linh hoạt, triệt để Luật đầu tƣ trong nƣớc, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, chính sách ƣu đãi riêng của Nhà nƣớc đối với vùng biên giới hải đảo. Có chính sách thuế, chính sách giá đất thật hấp dẫn và cạnh tranh thu hút vốn đầu tƣ. Thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ.
+ Xác lập về mặt pháp lý, quyền sử dụng khai thác đất đai, tài nguyên du lịch đối với các dự án đầu tƣ du lịch tại địa phƣơng, ổn định lâu dài để các nhà đầu tƣ yên tâm.
+ Cần có một cơ chế chính sách giải pháp giải phóng mặt bằng cho các dự án phát triển nhanh, hiệu quả không gây ra những bất ổn ảnh hƣởng đến các chủ đầu tƣ.
Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện hệ thống các chính sách và pháp lật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động, thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và xã hội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Các giải pháp cần đƣợc tiến hành đồng bộ nhằm phát triển sản xuất, tạo việc làm thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động tại địa phƣơng. Nghiên cứu và hoàn chỉnh các chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sách về việc làm, chính sách dạy nghề gắn với việc làm, chính sách vay vốn tạo việc làm, chính sách hỗ trợ tài chính tạo việc làm, chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
4.2.2. Nhóm giải pháp giải quyết tạo việc làm cho người lao động với các chương trình giải quyết việc làm của thành phố và tỉnh Quảng Ninh
Để tạo thêm nhiều chỗ làm mới, đòi hỏi phải đầu tƣ, thực hiện nhiều biện pháp, từ tháo gỡ cơ chế chính sách về vốn, tín dụng, đất đai... Song song đó cần kết hợp nhiều dự án, chƣơng trình kinh tế xã hội, gắn liền với chỉ tiêu tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo chính sách an sinh xã hội.
- Tổ chức, quản lý tốt việc vay vốn để giải quyết việc làm từ các nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, vốn này từ Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, từ các Quỹ hội và khai thác tốt nguồn vốn tự có nhàn rỗi trong nhân dân. Đối tƣợng đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi là ngƣời thất nghiệp, thiếu việc làm đã đãng ký để tạo việc làm.
- Gắn liền giữa việc sử dụng nguồn vốn, lao động với phát triển kinh tế nhiều thành phần. Mở rộng hợp tác đối ngoại, tạo nhiều việc làm mới, giảm nhanh số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm ở các khu vực và các thành phần kinh tế trong toàn Thành phố. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn Thành phố nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, đối với ngành nông lâm cần chú trọng phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa để giải quyết việc làm.
4.2.3. Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế và hỗ trợ lao động chuyển đổi nghề và tiếp cận các cơ hội phát triển về việc làm … chuyển đổi nghề và tiếp cận các cơ hội phát triển về việc làm …
Mở rộng các ngành nghề sản xuất dịch vụ để thu hút lao động, giải quyết việc làm, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức dƣới 4%. Phấn đấu giảm nhanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tỷ lệ ngƣời khòng có việc làm, tạo điều kiện và có chính sách thực hiện việc xoá hộ nghèo trong toàn Thành phố.
- Củng cố, đầu tƣ cơ sở vật chất của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm của Thành phố với mục tiêu dạy nghề, chuyển giao công nghệ mới vào một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ và năng lực quản lý kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình. Dạy nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm phục vụ cho lực lƣợng lao động trẻ có nhu cầu tìm việc ở các khu công nghiệp đảm bảo sử dụng lao dộng đúng nghề đƣợc đào tạo.
- Tổ chức mạng lƣới dịch vụ việc làm của Thành phố đủ mạnh để tƣ vấn lựa chọn nghề, nơi học nghề, tự vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc, trao đổi thông tin về thị trƣờng lao động. Tổ chức sàn giao dịch việc làm nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển cầu lao động, góp phần tạo ra các yếu tố đồng bộ cho thị trƣờng lao động phát triển. Qua sàn giao dịch việc làm, ngƣời lao động đƣợc trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu và lựa chọn việc làm phù hợp với bản than.
- Đa dạng hóa các hình thức dạy nghề. Dạy nghề, chuyển giao công nghệ mới vào một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ và năng lực quản lý kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình. Dạy nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm phục vụ cho lực lƣợng lao động có nhu cầu tìm việc làm ở các khu công nghiệp đảm bảo sử dụng lao động đúng nghề đƣợc đào tạo.
4.2.4. Nhóm các giải pháp khác…
Để thực hiện các mục tiêu, định hƣớng trên đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền Thành phố phải có các chính sách đúng đắn trong phát triển kinh tế - xã hội để phù hợp với định hƣớng phát triển chung của Tỉnh Quảng Ninh nói
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
riêng và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nói chung. Một trong những chính sách đó là mở rộng kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, đẩy mạnh phát triển các ngành, lĩnh vực có lợi thế công nghiệp du lịch, dịch vụ, phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt quan trọng là phát triển nguồn nhân lực có đầy đủ sức mạnh cả về thể lực và trí lực. Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề, đào tạo kỹ thuật sản xuất, đào tạo các nghiệp vụ quản lý kinh doanh, hành chính. Phát triển thị trƣờng lao động và việc làm Thành phố gắn liền thị trƣờng lao động việc làm của tỉnh cũng nhƣ trên phạm vi cả nƣớc.
Xây dựng chính sách đào tạo, bồi dƣỡng và thu hút nhân tài trong tất cả các lĩnh vực và ngành nghề. Đây chính là vấn đề cấp bách, lâu dài và cơ bản trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc ta nói chung, Tỉnh Quảng Ninh và Thành phố Hạ Long nói riêng, nhằm tực hiện có hiện có kết quả chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, và đổi mới phân công lại lao động trên địa bàn thành phố.
4.3. Kiến nghị
4.3.1. Đối với Nhà nước
- Xây dựng và ban hành Luật Việc làm nhằm thể chế hóa chính sách việc làm. Trong đó, Nhà nƣớc không chỉ có trách nhiệm tạo việc làm mà phải có trách nhiệm định hƣớng phát triển việc làm hƣớng tới thúc đẩy và bảo đảm việc làm bền vững cho ngƣời lao động; có những quy định về các giải pháp cụ thể của Nhà nƣớc.
- Cần có giải pháp cụ thể và phù hợp với từng địa phƣơng trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
- Có chế tài cụ thể về việc vi phạm chính sách dân số trong việc tăng sinh nhằm hạn chế việc tăng dân số gây ảnh hƣởng việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong tƣơng lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nhà nƣớc cần có cơ chế tài, chính sách cụ thể khuyến khích các DN tƣ nhân và tập thể đã thu hút đƣợc nhiều lao động.
- Có hình thức, chế tài xử lý những dự án triển khai kéo dài gây ảnh hƣởng tới tiến độ chung phát triển kinh tế xã hội, không thu hút đƣợc lao động.
- Sớm bổ sung các chính sách việc làm mới, trong đó đặc biệt chú ý phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong các ngành, lĩnh vực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tăng trƣởng kinh tế cao, nhƣ kinh tế nông nghiệp sử dụng công nghệ cao, kinh tế biển, công nghệ thông tin và xuất khẩu lao động có kỹ thuật, cũng nhƣ khai thác tốt đội ngũ lao động từ nƣớc ngoài trở về nƣớc sau khi kết thúc hợp đồng lao động ở nƣớc ngoài. Mặt khác, cần tạo môi trƣờng áp lực cao để ngƣời lao động Việt Nam khắc phục ảnh hƣởng của lao động trong nền sản xuất nhỏ, tiểu nông, manh mún, đƣợc học tập và rèn luyện trong các trƣờng dạy nghề trọng điểm chất lƣợng cao, trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế, đƣợc quản lý theo mục tiêu bảo đảm chất lƣợng đào tạo và gắn với nhu cầu của xã hội.
- Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện hiệu quả chính sách tín dụng ƣu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, chính sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, ƣu tiên cho ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, xã nghèo, thôn bản đặc biệt khó khăn. Tiếp tục thực hiện chiến lƣợc, các chƣơng trình, đề án về việc làm và dạy nghề, khẩn trƣơng nghiên cứu xây dựng chƣơng trình việc làm cho ngƣời thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Thực hiện dạy nghề, học nghề có hiệu quả kinh tế thực sự, tránh hình thức và lãng phí xã hội trong quá trình triển khai các đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tƣ đủ mức theo yêu cầu dậy và học nghề. Nội dung và phƣơng thức đào tạo nghề cần linh hoạt và thiết thực, gắn với thực tế đối tƣợng học nghề, cũng nhƣ gắn với chƣơng trình việc làm cụ thể của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mỗi địa phƣơng. Hơn nữa, cần chú ý dạy nghề theo hƣớng tạo việc làm tại chỗ, trong đó có đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hoặc thúc đẩy quá trình tái cấu trúc toàn diện kinh tế và xã hội nông thôn theo tinh thần “ly nông bất ly hƣơng”, để ngƣời lao động sống ở nông thôn sau khi tốt nghiệp các khóa đào tạo nghề có thể tăng khả năng và chủ động tìm kiếm, tạo lập công việc, thu nhập ngay tại quê nhà, không phải đi xa, giảm bớt áp lực quá tải, phi kinh tế lên các đô thị.
4.3.2. Đối với UBND Tỉnh Quảng Ninh
UBND Tỉnh xây dựng công văn cụ thể chỉ đạo các cấp và các ban ngành, đoàn thể thấm nhuần chủ chƣơng của Đảng và Nhà nƣớc đối với công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động bằng mọi hình thức ngay tại địa phƣơng để ngƣời lao động mọi lúc mọi nơi đều có việc làm nhằm góp phần ổn định tƣ tƣởng chính trị, trật tự an toàn xã hội và giảm tệ nạn xã hội.
- Gắn kết chính sách việc làm với quá trình và kế hoạch tổng thể về tái cấu trúc kinh tế theo hƣớng hiện đại và phát triển bền vững. Chủ động phát triển có tổ chức các thị trƣờng lao động có nhiều tiềm năng và hiệu quả kinh tế cao, nhất là thị trƣờng lao động chất lƣợng cao về kinh tế công nghiệp, kinh tế biển, công nghệ thông tin và xuất khẩu lao động.
Chính sách việc làm cần gán kết với các chính sách kinh tế khác. Đặc biệt, cần bám sát nhu cầu thị trƣờng và đi trƣớc, đón đầu các quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở địa phƣơng.
Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ việc làm. Tăng cƣờng phối hợp hoạt động giữa các trung tâm giới thiệu việc làm, giữa trung tâm với các doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động.
4.3.3. Đối với UBND Thành phố Hạ Long
- Trên cơ sở pháp luật của Nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò quản lý của các cấp, các ngành trong lĩnh vực giải quyết việc làm. Khuyến khích và tạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
điều kiện, môi trƣờng thuận lợi giúp ngƣời lao động mở rộng sản xuất tạo việc làm cho bản thân, cho gia đình và xã hội.
- Giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động, sử dụng triệt để sức lao động nhằm khai thác tối đa tiềm năng nguồn lao động và tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng.
- Thành phố cần có chính sách thu hút và đãi ngộ thích hợp tạo điều kiện tiếp nhận các nhà quản lý giỏi, các chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, lao động có kinh nghiệm... đến sinh sống và làm việc tại Thành phố. Chính sách việc làm phải phát huy đƣợc các nguồn lực của Thành phố trong vấn đề giải quyết việc làm và đảm bảo việc làm. Tăng cƣờng huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp và các tổ chức cho đào tạo