Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới lao động, việc là mở thành phố Hạ Long

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thành phố hạ long, quảng ninh (Trang 84 - 107)

5. Kết cấu đề tài

3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới lao động, việc là mở thành phố Hạ Long

3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới lao động, việc làm ở thành phố Hạ Long Hạ Long

Giải quyết các vấn đề lao động, tạo việc làm là một nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi phải có nhiều chính sách, giải pháp hợp lý và đồng bộ. Trong thời gian vừa qua các cấp chính quyền Thành phố đã có những chính sách thiết thực, cũng nhƣ thực hiện các chính sách của Tỉnh nhằm tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Cụ thể nhƣ sau:

3.6.1. Giải quyết việc làm thông qua chương trình cho vay vốn giải quyết việc làm

Cùng với việc xây dựng kế hoạch kinh tế xã hội của Thành phố, chƣơng trình Giảm nghèo, giải quyết việc làm đã đƣợc coi là mục tiêu chiến lƣợc, đƣợc xây dựng thành chƣơng trình, kế hoạch thực hiện từ Thành phố đến các phƣờng, trong đó có mục tiêu về cho vay vốn giải quyết việc làm.

Hàng năm, Thành uỷ - HĐND đều có nghị quyết tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể đối với công tác Giảm nghèo, giải quyết việc làm, nghị quyết chuyên đề về kiểm điểm tình hình thực hiện và đề ra các chỉ tiêu thực hiện trong năm tới. Xây dựng kế hoạch và thành lập các tổ công tác chuyên ngành của Hội đồng nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thành phố để kiểm tra, giám sát các phƣờng, các ngành, đoàn thể, các đơn vị, phòng ban … trong việc thực hiện chƣơng trình.

Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các địa phƣơng, các tổ chức Hội, đoàn thể và các chủ dự án đã tạo ra sức mạnh tổng hợp, có hiệu quả từ việc triển khai đến định kỳ kiểm tra, báo cáo tổng hợp theo dõi một cách có hệ thống chƣơng trình cho vay vốn giải quyết việc làm.

Căn cứ vào những định hƣớng cơ bản của Tỉnh về “một số chủ trƣơng, biện pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2010-2015 và những năm tiếp theo”, các ngành chức năng của thành phố và các phƣờng đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhƣ: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tính chủ động của ngƣời lao động trong quá trình tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp; xây dựng chƣơng trình và nội dung học tập thiết thực cho từng nhóm đối tƣợng; tăng cƣờng liên kết trong việc chuyển giao - tiếp nhận tri thức, kỹ thuật, sử dụng lao động qua đào tạo, tiêu thụ sản phẩm của lao động trong và sau khi đào tạo nghề. Mỗi năm Thành phố dành một khoản ngân sách nhất định cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, cận nghèo và giải quyết việc làm, đồng thời tổ chức khảo sát nắm chắc thực trạng lao động, việc làm tại các phƣờng và thực trạng sử dụng lao động, nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ chế nghề của các doanh nghiệp và các đơn vị tuyển dụng lao động. Trên cơ sở đó, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đa dạng hoá các ngành nghề, nhằm tạo thêm việc làm mới cho ngƣời lao động và xây dựng kế hoạch mở các lớp đào tạo nghề phù hợp với cơ cấu ngành nghề lao động. (xem bảng 3.13)

3.6.2. Giải quyết việc làm thông qua chương trình xuất khẩu lao động

Thành phố xác định đây là chƣơng trình quan trọng trong công tác giải quyết việc làm của Thành phố. UBND Thành phố đã đƣa ra chỉ tiêu xuất khẩu lao động vào chƣơng trình kế hoạch công tác hàng năm với mục tiêu từ 80 - 100 lao động xuất khẩu /năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

UBND Thành phố đã tích cực phối hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn, UBND các phƣờng các hội, đoàn thể của Thành phố tổ chức các hội nghị tƣ vấn và tuyển chọn lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài tại 20 phƣờng. Thành phố đã tạo điều kiện cho các gia đình chính sách vay vốn đi xuất khẩu lao động. Nguồn vốn cho vay đã tạo điều kiện cho nhiều lao động dôi dƣ của Thành phố có công ăn việc làm, có thu nhập cải thiện đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.13: Kết quả thực hiện dự án chia theo ngành nghề tại TP Hạ Long

Nhóm ngành

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số dự án Số tiền (Tr.đ) đƣợc tạo VL Số dự án Số tiền (Tr.đ) đƣợc tạo VL Số dự án Số tiền (Tr.đ) đƣợc tạo VL

* Nhóm ngành Nông lâm, ngƣ nghiệp 37 2653 533 15 1557 344 26 2476 340

- Dự án nuôi trồng, đánh bắt thuỷ,

hải sản 10 852 150 4 830 140 8 926 125

- Dự án trồng cây ăn quả, cây công

nghiệp, trồng rừng 6 610 138 6 770 134 6 800 140

- Dự án chăn nuôi 21 1.218 245 5 650 70 12 750 75

* Nhóm ngành công nghiệp, tiểu

thủ CN, xây dựng 2 300 60 18 1.980 80 18 2595 95

* Nhóm ngành kinh doanh dịch

vụ, du lịch 35 4762 190 17 3.465 72 28 3.960 180

* Nguồn: Phòng Lao động - TBXH Thành phố Hạ Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.6.3. Phát triển các hình thức thông tin thị trường, tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm

Thành phố phối hợp với các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn, chỉ đạo các phƣờng tăng cƣờng công tác tƣ vấn giới thiệu việc làm, định hƣớng ngành nghề, khai thác phiếu đãng ký tìm việc làm của ngƣời lao động, kịp thời thông tin về các đơn vị, doanh nghiệp, các trƣờng nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động, đào tạo nghề bằng nhiều hình thức. Trong đó có tạo lập thông tin thị trƣờng lao động trên trang Website “vieclamquangninh.net” và trang website của Thành phố “halongcity.gov.vn”.

Hàng năm, Thành phố phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm Quảng Ninh, Đài truyền thanh - truyền hình Thành phố Hạ Long và chỉ đạo UBND các phƣờng tuyên truyền, giới thiệu về Chợ phiên việc làm tại TP Hạ Long. Mỗi năm trung bình Thành phố tổ chức thành công 5 sàn giao dịch việc làm định kỳ vào ngày mùng 4 hàng tháng, với tổng số 515 lƣợt doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề tham gia, thu hút hơn 4000 lao động tham gia phỏng vấn. Kết quả có 2068 lao động tham gia trúng tuyển.

3.6.4. Đào tạo nguồn nhân lực

Thành phố thƣờng xuyên phối hợp với các phƣờng; các cơ sở dạy nghề của Tỉnh và Tỉnh ngoài nhằm tuyên truyền, thông báo kế hoạch tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm đến ngƣời dân địa phƣơng. Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền. Thông qua các sàn giao dịch việc làm hàng tháng, các chợ phiên việc làm tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời có nhu cầu học nghề tiếp xúc trực tiếp với các cơ sở đào tạo nghề, trao đổi thông tin, đãng ký học nghề…

Thông qua chƣơng trình điều tra thực trạng lao động - việc làm - thất nghiệp hàng năm, Thành phố thống kê nắm nguồn lao động có nhu cầu tìm việc làm, học nghề, sự chuyển dịch cơ cấu lao động của các khu vực, trong đó có vùng nông thôn chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hóa, từ đó có kế hoạch đa dạng hoá các hình thức đào tạo nghề: sơ cấp, trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cấp, cao đẳng nghề, đào tạo ngắn hạn, dài hạn, dạy kèm nghề, truyền nghề… Đặc biệt chú trọng hình thức đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật.

Hiện tại trên địa bàn Thành phố có 17 trƣờng, trung tâm, cơ sở đào tạo nghề, bao gồm: 01 trƣờng cao đẳng nghề, 03 trƣờng Trung cấp nghề, 02 trƣờng cao đẳng chuyên nghiệp có dạy nghề, 02 trung tâm dạy nghề và 9 cơ sở dạy nghề khác.

Các trƣờng nghề, cơ sở đào tạo nghề đều chủ động khai thác thông tin, giới thiệu việc làm, ký kết hợp đồng với các đơn vị, doanh nghiệp, tạo việc làm cho học viên sau khi ra trƣờng. Tỷ lệ học sinh sau khi ra trƣờng có việc làm trung bình chiếm hơn 60%. Nhiều cơ sở đào tạo nghề có tỷ lệ học sinh ra trƣờng có việc làm cao nhƣ: Trƣờng trung cấp nghề xây dựng và công nghiệp Quảng Ninh (90%); trƣờng cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm (75%).

3.7. Đánh giá chung về giải quyết việc làm cho lao động thành phố Hạ Long

3.7.1. Những mặt đạt được

Qua 3 năm (2010-2012) thực hiện chƣơng trình đào tạo nghề - giải quyết việc làm, Thành phố Hạ Long đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ:

Về giải quyết việc làm: Mỗi năm Thành phố giải quyết cho trên 5000 lao động có việc làm ổn định. Trong đó chủ yếu là lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành du lịch - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng. Cùng với sự phát triển đa dạng các ngành kinh tế của Thành phố, số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn có xu hƣớng tăng nhanh, đa dạng về hình thức và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, các loại hình kinh doanh dịch vụ cũng ngày càng phát triển, mở rộng góp phần giải quyết việc làm cho số lƣợng lớn lao động trên địa bàn Thành phố.

Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố, tập trung phát triển những ngành kinh tế có thế mạnh nhƣ: kinh tế cảng biển, du lịch - dịch vụ, công nghiệp, thu hút nhiều lao động, góp phần giải quyết việc làm, ổn định

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cuộc sống do vậy tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm đáng kể, phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp đến năm 2015 xuống còn 2%. Cơ cấu lao động đƣợc chuyển dịch từ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp sang các ngành: du lịch - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng để phù hợp với việc đất đai bị thu hẹp dần do quá trình đô thị hoá.

Về công tác đào tạo nghề: Thành phố đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nông dân mất đất do chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật. Từ 2010 - 2012, Thành phố đã mở 125 lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất rau an toàn, hoa chất lƣợng cao, chăn nuôi, phòng bệnh ở gia súc, gia cầm cho 8068 lao động. Phối hợp với Công ty may và in 27/7 mở lớp đào tạo nghề may cho 356 đối tƣợng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Mở các lớp dạy nghề cho lao động nông thôn ở các phƣờng xa trung tâm Thành phố nhƣ: Đại Yên, Việt Hƣng, Hùng Thắng. Phối hợp với các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đa dạng hoá các hình thức đào tạo góp phần nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%, trong đó qua đào tạo nghề từ 59-62%.

Tóm lại, trên cơ sở thực hiện các chủ trƣơng của Đảng và các chính sách của Nhà nƣớc về phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế Thành phố Hạ Long đã có bƣớc đổi mới và phát triển theo hƣớng tích cực, hiệu quả, đó là xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, sức lao động đƣợc giải phóng, đƣợc khuyến khích tự do làm giàu chính đáng. Do vậy đã tích cực góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

3.7.2. Những tồn tại, khó khăn

Về công tác chỉ đạo, quản lý, phối hợp tổ chức các chƣơng trình còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là công tác chỉ đạo, phối kết hợp giữa các ban ngành, Hội, đoàn thể trong công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho ngƣời lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cơ chế chính sách hỗ trợ đào tạo nghề - giải quyết việc làm chƣa đầy đủ và thiếu đồng bộ. Việc hỗ trợ giống vật nuôi, cây trồng cho lao động nông thôn chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.

Việc phối kết hợp giữa Thành phố và các cơ sở đào tạo nghề đóng trên địa bàn trong công tác hoạch định ngành nghề, nâng cao chất lƣợng đào tạo còn thiếu chặt chẽ, chƣa đáp ứng với tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của Thành phố.

Thành phố Hạ Long có lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng chất lƣợng lao động và trình độ chuyên môn kỹ thuật không đồng đều. Trong khi xu thế chung của đất nƣớc đang phát triển mạnh sự nghiệp CNH - HĐH, áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất.

Kinh phí đầu tƣ phục vụ cho chƣơng trình giải quyết việc làm nhìn chung còn ít, nhu cầu vay vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm rất lớn nhƣng nguồn vốn tăng trƣởng hàng năm đầu thấp.

Nhận thức của ngƣời dân nói chung về chƣơng trình đào tạo nghề - giải quyết việc làm còn thấp, chƣa thực sự quan tâm.

3.7.3. Nguyên nhân hạn chế

Nhận thức của cấp uỷ, chính quyền, các hội, đoàn thể và nhận thức của ngƣời dân trong công tác đào tạo nghề - giải quyết việc làm chƣa thật sự đầy đủ, đúng đắn dẫn tới các bƣớc thực hiện còn chậm, kết quả không cao.

Công tác chỉ đạo từ cấp Thành phố đến cấp cơ sở chƣa triệt để, công tác hƣớng dẫn, kiểm tra thực hiện, sự phối kết hợp của các cấp, ngành trong công tác đào tạo nghề - giải quyết việc làm chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chƣa chặt chẽ.

Cơ chế chính sách chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ, nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế.

Lực lƣợng lao động tuy dồi dào nhƣng trình độ chuyên môn đa số còn thấp, chƣa đáp ứng kịp thời với yêu cầu của các doanh nghiệp.

Thành phố Hạ Long là một thành phố đông dân, lao động và việc làm luôn là áp lực lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG

ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO

4.1. Định hƣớng chung

4.1.1. Phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố

- Xây dựng Hạ Long thành một trung tâm công nghiệp lớn trên cơ sở khai thác các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố. Tiếp tục đổi mới toàn diện, mạnh mẽ và đồng bộ, huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, tạo mọi điều kiện để các ngành, các thành phần kinh tế phát triển với tốc độ cao và vững chắc, nhất là phát triển các ngành dịch vụ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Hoàn thành một bƣớc xây dựng kết cấu hạ tầng của Thành phố du lịch hiện đại văn minh, phấn đấu đƣa Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc và là trung tâm du lịch có tầm vóc quốc tế trong khu vực, là địa bàn động lực thúc đẩy sự phát triển của các địa phƣơng khác trong toàn Tỉnh. Đẩy mạnh xã hội hoá và nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa xã hội, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

- Phát triển sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, đầu tƣ tập trung để phát triển các ngành có lợi thế làm nền tảng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, hạn chế sự chênh lệch giữa các vùng.

Trong những chính sách, đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Thành

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thành phố hạ long, quảng ninh (Trang 84 - 107)