Thực trạng lao động việc làm tại các điểm điều tra khảo sát

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thành phố hạ long, quảng ninh (Trang 76 - 107)

5. Kết cấu đề tài

3.4. Thực trạng lao động việc làm tại các điểm điều tra khảo sát

3.4.1. Đặc điểm về các điểm (phường) điều tra

Cơ cấu kinh tế của Thành phố Hạ Long đƣợc xác định là: Công nghiệp - du lịch, Dịch vụ, Thƣơng Mại, Nông - lâm nghiệp và hải sản, tƣơng ứng với các vùng kinh tế tại các phƣờng nhƣ sau:

Bảng 3.8. Khái quát về cơ cấu kinh tế các tiểu vùng của thành phố Vùng I Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5

Số phƣờng 5 6 5 2 2

Phƣờng khảo sát Hồng Hải Hà Phong Bãi Cháy Tuần Châu Đại Yên

Cơ cấu kinh tế của tiểu vùng Thƣơng mại - DV CN- Lâm nghiệp Khu CN cảng biển Du lịch - TM Nông - lâm - ngƣ nghiệp

* Nguồn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố

Qua quá trình điều tra khảo sát lao động theo từng nhóm tuổi, trong số lao động dƣới 25 tuổi có 45,63% lao động trong các ngành du lịch, thƣơng mại. Ở nhóm tuổi 25-35, số lao động trong lĩnh vực công nghiệp, lâm nghiệp, cảng biển, chiếm 42,77%. Với nhóm tuổi trên 35, số lao động làm việc trong ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 11,6%. Nhƣ vậy, tốc độ đô thị hóa của Thành phố ở mức cao, đã ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình lao động, việc làm tại các phƣờng, theo đó tỉ lệ lao động ở các ngành thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp, cảng biển ở mức cao còn lao động ở các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp ở mức thấp và có xu hƣớng ngày càng giảm do tình hình nông dân bị thu hồi đất để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố.

Tại các phƣờng điều tra, trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đều bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đã ảnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hƣởng đến lao động việc làm... phần lớn diện các hộ bị thu hồi đất đều có sự chuyển đổi nghề nghiệp và việc làm. Lao động sau khi mất đất thƣờng chuyển sang làm các nghề tự do hoặc làm việc trong các khu, cụm công nghiệp.

Cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố, ở các phƣờng điều tra, tỷ lệ lao động trong các ngành phi nông nghiệp tăng đáng kể, trong đó tập trung vào các ngành kinh tế thế mạnh, thu hút nhiều lao động. Cơ cấu lao động đƣợc chuyển dịch từ nông nghiệp, lâm nghiêp, ngƣ nghiệp sang các ngành: Du lịch, dịch vụ, công nghiệp để phù hợp với việc đất đai bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa. Do đó, tỷ lệ lao động ở các ngành phi nông nghiệp tăng đáng kể.

* Thị trường lao động và việc tiếp cận với các nguồn lực:

Trên cơ sở những định hƣớng cơ bản của Tỉnh về “một số chủ trƣơng, biện pháp đào tạo nghề và giải quyết việc làm giai đoạn 2010-2015 và những năm tiếp theo”, các ngành chức năng của thành phố và các phƣờng đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể nhƣ: đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tính chủ động của ngƣời lao động trong quá trình tìm việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp; xây dựng chƣơng trình và nội dung học tập thiết thực cho từng nhóm đối tƣợng; tăng cƣờng liên kết trong việc chuyển giao - tiếp nhận tri thức, kỹ thuật, sử dụng lao động qua đào tạo, tiêu thụ sản phẩm của lao động trong và sau khi đào tạo nghề. Mỗi năm Thành phố dành một khoản ngân sách nhất định cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo, cận nghèo và giải quyết việc làm, đồng thời tổ chức khảo sát nắm chắc thực trạng lao động, việc làm tại các phƣờng và thực trạng sử dụng lao động, nhu cầu nguồn nhân lực theo cơ chế nghề của các doanh nghiệp và các đơn vị tuyển dụng lao động. Trên cơ sở đó, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đa dạng hoá các ngành nghề, nhằm tạo thêm việc làm mới cho ngƣời lao động. Trên cơ sở đó đã giải quyết số lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao động tại các phƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.4.2. Thực trạng về sử dụng và việc làm tại các điểm điều tra

Bảng 3.9: Số lao động tại các điểm điều tra năm 2012

Phƣờng Diện tích (km2) Dân số (Ngƣời) Số lao động (Lao động) 1. Hồng Hải 2,77 17.815 12.223 2. Hà Phong 5,68 9.220 5.064 3. Bãi Cháy 21 19.890 12.931 4. Tuần Châu 7,1 1.763 838 5. Đại Yên 45,37 7.900 3.895

* Nguồn: Kết quả điều tra 2012

* Sự phân bổ lao động theo ngành kinh tế qua các năm tại các phƣờng tiến hành khảo sát điều tra

Bảng 3.10: Phân bổ lao động theo ngành kinh tế tại các phƣờng điều tra

ChØ tiªu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng) Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Tổng số Thành phố 119.000 100 124.300 100 125.514 100

Nông, lâm, thủy sản 14756 12,4 14980 12 14985 11,9

Công nghiệp và Xây dựng 47838 40,2 50320 40,5 49835 39,7

Dịch vụ 56406 47,4 59000 47,5 60694 48,4

1. Phƣờng Hồng Hải 10.988 9,23 11.575 9,31 12.223 9,74

Nông, lâm, thủy sản 1.583 14,41 1.610 13,91 1.685 13,79

Công nghiệp và Xây dựng 4.546 41,37 4.872 42,09 5.236 42,83

Dịch vụ 4.859 44,22 5.093 44,00 5.302 43,38

2. Phƣờng Hà Phong 4.289 3,60 4.832 3,89 5.064 4,03

Nông, lâm, thủy sản 1.454 33,90 1.528 31,62 1.619 31,97

Công nghiệp và Xây dựng 1.565 36,49 1.873 38,76 1.908 37,68

Dịch vụ 1.270 29,61 1.431 29,62 1.537 30,35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nông, lâm, thủy sản 1.421 12,49 1.511 12,50 1.644 12,71

Công nghiệp và Xây dựng 4.091 35,84 4.517 37,39 4.838 37,41

Dịch vụ 5.903 51,67 6.054 50,11 6.449 50,12

4. Phƣờng Tuần Châu 789 0,66 811 0,65 838 0,67

Nông, lâm, thủy sản 341 43,22 352 43,40 368 43,91

Công nghiệp và Xây dựng 136 17,24 145 17,88 151 18,02

Dịch vụ 312 39,54 314 38,72 319 38,06

5. Phƣờng Đại Yên 3.158 2,65 3.462 2,79 3.895 3,10

Nông, lâm, thủy sản 1642 51,99 1703 49,19 1812 46,52

Công nghiệp và Xây dựng 465 14,72 631 18,23 859 22,05

Dịch vụ 1051 33,29 1128 32,58 1224 31,43

* Nguồn: Kết quả điều tra 2012

3.4.3. Thực trạng về việc làm

- Tỷ lệ lao động có việc làm

Bảng 3.11: Số lƣợng lao động có việc làm tại các điểm điều tra Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số ngƣời trong độ tuỏi lao động 30.639 100 32.762 100 34.951 100 Số ngƣời Có việc làm 25.982 84,80 27.504 83,95 29.886 85,51

- Tỷ lệ Lao động có việc làm trong các ngành:

Bảng 3.12: Lao động có việc làm trong các ngành tại các điểm điều tra Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số ngƣời có việc làm 25.982 100 27.504 100 29.886 100 Nông, lâm, thủy sản 4.825 18,57 5.782 21,02 6.238 20,87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công nghiệp và XD 9.763 37,58 10.244 37,25 11.122 37,21

Dịch vụ 11.394 43,85 11.478 41,73 12.526 41,92

* Nguồn: Kết quả điều tra 2012

3.5. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động ở thành phố

3.5.1. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động ở Thành phố nói chung

Trong những năm gần đây, cũng nhƣ cả nƣớc, Thành phố Hạ Long đứng trƣớc một sức ép gay gắt về giải quyết việc làm. Đảng và Nhà nƣớc đã có một số chính sách đúng đắn nên đã thu đƣợc một số kết quả rất quan trọng trong lĩnh vực giải quyết việc làm qua nhiều hình thức nhƣ: Tăng cƣờng đầu tƣ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, mở rộng quy mô sản xuất các nghành, cổ phần hoá các doanh nghiệp, tạo vốn sản xuất kinh doanh mở rộng quan hệ trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài ... Đã thu hút và sử dụng nguồn lao động dƣ thừa. Một trong những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta là mở cửa nền kinh tế hội nhập vào khu vực cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài giúp cho hàng triệu lao động có việc làm. Do đó hƣớng chủ yếu để phát triển nền kinh tế xã hội một cách toàn diện là bản thân nền kinh tế phải tạo ra đƣợc nhiều việc làm vì mục tiêu của công cuộc đổi mới là CNH - HĐH đất nƣớc.

Thành phố Hạ Long lại có đặc trƣng là kinh tế công nghiệp - Thƣơng mại và dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng cao. Tốc độ tăng trƣởng trung bình về khách du lịch đạt 40,8%/ năm, trong đó khách quốc tế tăng trƣởng 36,4 %/ năm và khách du lịch nội địa tăng 40,7 %/ năm. Tốc độ doanh thu trung bình trong 4 năm đạt 38,25 %/ năm, đem lại nhiều việc làm cho ngƣời lao động và thúc đẩy sự phát triển nhiều ngành liên quan.

Đứng trƣớc nhu cầu bức bách về việc làm của ngƣời lao động cũng nhƣ những hậu quả mà thất nghiệp mang lại, trong những năm qua các cấp, các ngành Thành phố đã rất quan tâm chú trọng đến giải quyết việc làm. Một câu hỏi luôn đƣợc đặt ra đối với các nhà lãnh đạo Thành phố là phải làm sao để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngƣời lao động có việc làm, giúp họ có thu nhập và nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của Thành phố.

Do nhận thức đƣợc thực trạng về việc làm của lao động của Thành phố, cùng với sự nỗ lực cố gắng của toàn Đảng toàn dân, Thành phố Hạ Long đã thực hiện tốt về chƣơng trình Quốc gia về việc làm.

Bằng nhiều hình thức thông tin thị trƣờng lao động và đa dạng hóa các kênh tạo việc làm mới nên hàng năm Thành phố đều vƣợt chỉ tiêu giải quyết việc làm so với kế hoạch của Tỉnh giao và đạt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XXIII, cụ thể:

+ Năm 2010: giải quyết việc làm cho 5845/5400 lao động = 108,2% kế hoạch của Tỉnh giao (trong đó qua hộ kinh doanh cá thể và tự tạo việc làm: 2.160 ngƣời; qua các cơ quan đơn vị doanh nghiệp: 3.685 ngƣời).

Năm 2011: giải quyết việc làm cho 6.310/5400 lao động = 116,8% kế hoạch của Tỉnh giao, so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XXIII là 6310/6000 = 105% (trong đó qua hộ kinh doanh cá thể và tự tạo việc làm: 2330 ngƣời, qua các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp: 3980 ngƣời).

Năm 2012: giải quyết việc làm cho 5600/5400 lao động = 102,9% kế hoạch của Tỉnh giao (trong đó qua hộ kinh doanh cá thể và tự tạo việc làm: 1985 ngƣời, qua các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp: 3615 ngƣời).

Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố, tập trung phát triển những ngành kinh tế có thế mạnh nhƣ: Kinh tế Cảng biển, du lịch, dịch vụ, công nghiệp thu hút nhiều lao động, góp phần giải quyết việc làm, ổn định cuộc sống do vậy tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm đáng kể, từ 2% năm 2010 xuống còn 1,7% vào năm 2012, phấn đấu đến năm 2015 tỉ lệ thất nghiệp khu vực Thành thị của Thành phố xuống còn 1,5%. Cơ cấu lao động đƣợc chuyển dịch từ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp sang các ngành: Du lịch - Dịch vụ, Công nghiệp - xây dựng để phù hợp với việc đất đai bị thu hẹp dần do quá trình đô thị hóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5.2. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động tại các phường điều tra

Thực hiện sự chỉ đạo của Thành phố, UBND các phƣờng thƣờng xuyên phối hợp với các cơ sở dạy nghề của Tỉnh tuyên truyền, thông báo kế hoạch tuyển sinh đào tạo nghề hàng năm đến ngƣời dân địa phƣơng, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền. Thông qua các sàn giao dịch việc làm, các Chợ phiên việc làm đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời có nhu cầu học nghề tiếp xúc trực tiếp với các cơ sở đào tạo nghề, trao đổi thông tin, đãng ký học nghề…

Thông qua chƣơng trình điều tra thực trạng lao động - việc làm - thất nghiệp hàng năm, UBND các phƣờng thống kê nắm nguồn lao động có nhu cầu tìm việc làm, học nghề, sự chuyển dịch cơ cấu lao động của các khu vực, trong đó có vùng nông thôn chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong quá trình đô thị hóa từ đó có kế hoạch đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề, đào tạo ngắn hạn, dài hạn, dạy kèm nghề, truyền nghề…

Hiện tại trên địa bàn có 18 trƣờng, trung tâm, cơ sở đào tạo nghề bao gồm: 1 trƣờng Đại học, 3 trƣờng cao đẳng nghề, 3 trƣờng Trung cấp nghề, 11 cơ sở dạy nghề khác.

Các trƣờng, trung tâm, cơ sở đào tạo nghề đều chủ động khai thác thông tin, giới thiệu việc làm, ký kết hợp đồng với các đơn vị, doanh nghiệp tạo việc làm cho học viên khi ra trƣờng. Tỷ lệ học sinh sau khi ra trƣờng có việc làm trung bình chiếm khoảng 60%. Nhiều cơ sở đào tạo nghề có tỷ lệ học sinh sau khi ra trƣờng có việc làm cao nhƣ: Trƣờng trung cấp nghề xây dựng và công nghiệp Quảng Ninh (90%); Trƣờng Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm (75%).

Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Thành phố đã giao cho Phòng Lao động TBXH xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện trong cả giai đoạn. Trung bình mỗi năm Thành phố mở 15-20 lớp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tại các điểm điều tra, UBND các phƣờng đặc biệt chú trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nông dân mất đất do chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Do đó đã đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn các phƣờng, đặc biệt là lao động nông thôn.

Bằng nhiều hình thức thông tin tuyên truyền, cùng với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, sự phối kết hợp chặt chẽ của các Hội, đoàn thể Thành phố nên công tác đào tạo nghề đạt kết quả đáng khích lệ, tỉ lệ lao động qua đào tạo tại các điểm điều tra tăng dần theo các năm:

Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%/ tổng số lao động xã hội; Năm 2011: Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 72%/ tổng số lao động xã hội; Năm 2012: Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 74%/ tổng số lao động xã hội; Năm 2013: Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 76%/ tổng số lao động xã hội; Ƣớc tính đến hết năm 2015, tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 80%.

Tại các điểm điều tra, các phƣờng đều đã nhận thức rõ giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy nội lực thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phƣơng. Trên cơ sở quán triệt chủ trƣơng của Đảng, đƣờng lối chính sách của Nhà nƣớc, UBND các phƣờng đã thành lập Ban chỉ đạo giải quyết việc làm trực thuộc UBND Phƣờng. Tiến hành đánh giá tình hình, tìm biện pháp giải quyết. Kết quả những năm gần đây cho thấy, tuy số lƣợng lao động đƣợc tạo viêc làm tăng lên nhƣng số ngƣời trong độ tuổi lao động cũng tăng nhanh do đó công tác giải quyết việc làm luôn là vấn đề cấp bách, lâu dài.

- Việc tạo ra việc làm mới và ổn định việc làm trong khu vực Nhà nƣớc là một việc làm có hiệu quả. Song yêu cầu đặt ra đòi hỏi lao động phải có sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn... Trong khi đó đa số lực lƣợng lao động tại các điểm điều tra trình độ chuyên môn chƣa cao. Đây là vấn đề nan giải mặc dù phần lớn số lao động là thanh niên. Thành phố Hạ Long lại có đặc thù riêng, vì lợi thế phát triển kinh tế của Thành phố Hạ Long là dịch

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thành phố hạ long, quảng ninh (Trang 76 - 107)