Thực trạng về việc làm của Thành phố

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thành phố hạ long, quảng ninh (Trang 71 - 76)

5. Kết cấu đề tài

3.3.2. Thực trạng về việc làm của Thành phố

Thực hiện Nghị quyết của Thành ủy, HĐND Thành phố về việc giải quyết việc làm, hàng năm Phòng lao động - TBXH đã tham mƣu với UBND Thành phố xây dựng chƣơng trình công tác của UBND Thành phố và triển khai toàn diện các lĩnh vực công tác Lao động - thƣơng binh xã hội, trong đó có chỉ tiêu giải quyết việc làm.

Xác định vấn đề giải quyết việc làm là một trong những tiêu chí quan trọng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn Thành phố. Vì vậy, hàng năm Phòng Lao động - thƣơng binh xã hội chủ động tham mƣu với UBND Thành phố phát triển đa dạng hóa các hình thức thông tin thị trƣờng lao động, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm nhƣ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Thƣờng xuyên phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm của Tỉnh Quảng Ninh trong công tác giải quyết việc làm; tổ chức định kỳ Sàn giao dịch việc làm hàng tháng.

+ Chỉ đạo các tổ chức giới thiệu việc làm trên địa bàn và các phƣờng tăng cƣờng công tác tƣ vấn giới thiệu việc làm;

+ Định hƣớng ngành nghề, khai thác Cung - Cầu lao động, tạo lập thông tin thị trƣờng lao động trên trang Website “vieclamquangninh.net” và trang Website của Thành phố.

Bên cạnh đó, Phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội cũng tham mƣu với UBND Thành phố phát triển, đa dạng hóa các kênh, các hình thức giải quyết việc làm, tạo việc làm mới nhƣ: Tự tạo việc làm, thông qua các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố, giải quyết việc làm thông qua chƣơng trình xuất khẩu lao động, giải quyết việc làm thông qua chƣơng trình cho vay vốn giải quyết việc làm.

3.3.2.1. Thực trạng việc làm theo ngành kinh tế

Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội của Thành phố, UBND Thành phố đã giao cho phòng Lao động - TBXH phối hợp với các phòng ban có liên quan, các tổ chức Hội, đoàn thể xây dựng kế hoạch cung ứng lao động cho các ngành kinh tế trọng điểm của Thành phố. Kết quả cụ thể nhƣ sau:

Qua số liệu ở bảng 3.6 có thể nhận thấy rằng đã có sự dịch chuyển đổi về quy mô việc làm theo ngành kinh tế trong giai đoạn vừa qua. Có đƣợc sự chuyển đổi đó là do Thành phố đã sử dụng có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng để phát triển và tạo việc làm cho lao động trong các ngành. Ngành công nghiệp, xây dựng đã tạo đƣợc việc làm cho khá đông lao động. Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp, xây dựng đã đầu tƣ dây chuyền công nghệ hiện đại, sản phẩm đảm bảo chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Sản phẩm gốm xây dựng Hạ Long đã có mặt trên thị trƣờng nhiều Tỉnh, Thành trong cả nƣớc và xuất khẩu sang một số thị trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quốc tế. Các doanh nghiệp ngành xây dựng đã thi công đƣợc nhiều công trình hiện đại, có kỹ thuật, mĩ thuật cao.

Một số sản phẩm công nghiệp địa phƣơng có mức tăng trƣởng hàng năm cao nhƣ: Bia- nƣớc giải khát tăng 21%, quần áo may sẵn tăng 19%... nhiều cơ sở sản xuất mới thuộc các thành phần kinh tế đƣợc đầu tƣ và đƣa vào sử dụng nhƣ chế biến lƣơng thực, thực phẩm, thuỷ tinh dân dụng, gỗ công nghiệp, bao bì nhựa PVC, chế biến thức ăn gia súc… góp phần tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làm cho kinh tế của Thành phố đa dạng cả về quy mô, trình độ công nghệ, chủng loại và chất lƣợng sản phẩm, xuất hiện nhiều thƣơng hiệu mới có uy tín trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Ngành Dịch vụ là ngành tạo đƣợc việc làm cao nhất cho ngƣời lao động Thành phố. Thành phố tiếp tục thu hút các nguồn lực đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất đồng bộ cho ngành dịch vụ, du lịch để phát triển Hạ Long trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc và là trung tâm du lịch quốc tế trong khu vực. Mở rộng không gian du lịch, tăng cƣờng liên kết giữa Hạ Long với các vùng phụ cận. Phát triển các khu du lịch Bãi Cháy, Tuần Châu, đồng thời đẩy mạnh đầu tƣ các khu đô thị du lịch mới tại cột 3, nam Hùng Thắng, khu đô thị sinh thái văn hóa Hạ Long. Phấn đấu tạo thêm nhiều sản phẩm mới có sức cạnh tranh nhƣ: Bảo tàng sinh thái, tổ hợp sân Golf - vui chơi giải trí Tuần Châu, Yên lập, các tuyến, điểm du lịch mới trên vịnh Hạ Long và một số điểm vui chơi, giải trí. Đây sẽ là những thuận lợi của Thành phố để tạo việc làm cho ngƣời lao động trong những năm tiếp theo.

Những thuận lợi về điều kiện đất đai, khí hậu của Thành phố là những tiềm năng để tạo việc làm cho ngành Nông lâm ngƣ nghiệp. Con số trên cho thấy sự phát triển đồng bộ của Thành phố trong các ngành kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thành phố có nguồn lao động dồi dào, có trình độ khoa học kỹ thuật, có tay nghề cao, là nòng cốt tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, áp dụng sản xuất theo con đƣờng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do vậy lực lƣợng lao động tập trung chủ yếu trong khu vực các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ du lịch và thƣơng mại.

Những năm qua do sản xuất hang hoá tăng nhanh, thu nhập của nhân dân đƣợc cải thiện, thêm vào đó một số công trình quan trọng đã đƣợc đầu tƣ và hoàn thành, nâng cấp, đặc biệt là Cầu Bãi Cháy đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng, với tổng kinh phí là 1260 tỷ đồng là công trình mang nhiều ý nghĩa thiết thực, góp phần vào tăng trƣởng kinh tế của Thành phố và Tỉnh trong thời gian hiện tại và lâu dài, đặc biệt có tác dụng mạnh tới trao đổi hàng hoá thƣơng mại và lƣu thông vận chuyển trong và ngoài Tỉnh. Hoạt động dịch vụ và kinh doanh thƣơng mại đã tăng lên đáng kể so với giai đoạn trƣớc, giá trị sản xuất của khu vực dịch vụ và thƣơng mại tăng bình quân 12% trong đó các ngành dịch vụ tăng nhanh nhất là thƣơng mại, giá trị sảng xuất tăng bình quân 15%, kinh doanh hàng hoá sinh hoạt và vật tƣ sản xuất tăng 11,5%.

Bên cạnh đó Thành phố cũng có cơ chế thu hút, khuyến khích, huy động tốt các nguồn lực nhằm giải quyết việc làm cho lao động trong ngành công nghiệp và sản xuất vật chất nhƣ: vật liệu xây dựng chất lƣợng cao, trang trí nội thất, đóng tầu thuyền, chế biến lƣơng thực, tực phẩm, dệt may, da giày, điện tử, cơ khí, lắp ráp, sản xuất các mặt hàng thuỷ tinh, đồ nhựa dân dụng và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ tiêu dùng, xuất khẩu.

Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất đồng bộ nhằm tạo việc làm cho lao động trong ngành du lịch để phát triển Hạ Long trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc. Mở rộng không gian du lịch, tăng cƣờng liên kết giữa Hạ Long và các vùng phụ cận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Những năm qua, Thành phố có chủ trƣơng quan tâm tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu tƣ mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng, đa dạng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thị trƣờng. Tăng cƣờng công tác quản lý và tạo môi trƣờng thuận lợi, bình đẳng để các thành phần kinh tế phát triển, củng cố phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, phong phú. Khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân, kinh tế hộ gia đình theo mô hình kinh tế trang trại, HTX.

Thành phần kinh tế Nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã phát triển rất nhanh chóng nhờ sự linh hoạt trong các chính sách của Nhà nƣớc và của địa phƣơng.

Bảng 3.7. Lao động có việc làm theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Lao động Thành phần kinh tế 2010 2011 2012 Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Nhà nƣớc 27.360 94,1 29.118 85,0 30.209 87,1 Tƣ nhân 550 1,3 568 4,9 603 5,2 Đầu tƣ nƣớc ngoài 1190 4,6 1989 10,1 2015 7,7 Tổng cộng 29.900 100 31.675 100 32.827 100

Nguồn: Niên giám thống kê Thành phố Hạ Long

Qua số liệu trên cho thấy thành phần kinh tế Nhà nƣớc chiếm vai trò chủ đạo và chiếm số lƣợng lao động cao nhất, điều đó cho thấy sự linh hoạt, thông thoáng trong các chính sách của Nhà nƣớc cùng với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, những doanh nghiệp ở khu vực này đã góp phần rất quan trọng cho sự phát triển và tạo cho Thành phố một diện mạo mới. Song cũng phải thấy rằng, sự phân chia chƣa đƣợc hợp lý giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế tƣ nhân và kinh tế đầu tƣ nƣớc ngoài còn chiếm số ít lao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

động do công tác quản lý còn chƣa đƣợc đồng bộ, nhận thức của một bộ phận nhân dân chƣa thật sự đầy đủ. Do đó đòi hỏi chính quyền Thành phố cần quan tâm và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển đồng bộ và đúng hƣớng hơn nữa.

Một phần của tài liệu giải pháp giải quyết việc làm cho lao động thành phố hạ long, quảng ninh (Trang 71 - 76)