5. Kết cấu đề tài
1.2.3. Tình hình việc làm qua các số liệu thống kê
1.2.3.1. Nguồn lao động
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2011 dân số Việt Nam gần đạt ngƣỡng 88 triệu ngƣời (ƣớc tính khoảng 87,84 triệu ngƣời). Với dân số này, hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới về dân số và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Về lực lƣợng lao động, tính đến 1/7/2011, cả nƣớc có 51,4 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lƣợng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số. Trong đó, lực lƣợng lao động của khu vực nông thôn chiếm 70,3%.
Tuy nhiên, số ngƣời trong độ tuổi lao động đông không có nghĩa là thị trƣờng lao động Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Bởi số lao động có tay nghề, có chất lƣợng của nƣớc ta đang còn rất hạn chế (xem phần 2.2). Sự chênh lệch về chất lƣợng nguồn lao động ở khu vực nông thôn và thành thị là quá lớn, ảnh hƣởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế chung của cả nƣớc. Trong khi đó, lƣợng lao động từ nông thôn đến thành thị tìm việc làm là rất lớn. Nhƣng mục đích chính của những lao động này lên thành phố không phải để học nghề, học việc mà tham gia vào các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
công việc mang tính chất thời vụ, buôn bán hoặc làm những công việc không đòi hỏi kinh nghiệm, tay nghề.
Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ thất nghiệp ở nƣớc ta trong những năm gần đây liên tục tăng, nhƣng các doanh nghiệp vẫn trong tình trạng thiếu lao động. Nguyên nhân là do lao động Việt Nam chỉ mới đáp ứng đƣợc nhu cầu về số lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về chất lƣợng. Điều này không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp và còn khiến cho ngƣời lao động tự làm mất cơ hội việc làm cho bản thân.
1.2.3.2. Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo
Trong tổng số hơn 50,35 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên đang làm việc của cả nƣớc, chỉ có gần 7,8 triệu ngƣời đã đƣợc đào tạo, chiếm 15,4%. Hiện cả nƣớc có 84,6% số ngƣời đang làm việc chƣa đƣợc đào tạo. Có sự chênh lệch đáng kể về tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo giữa thành thị và nông thôn (30,9% và 9%). Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo thấp nhất ở hai vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên (tƣơng ứng là 8,6% và 10,8%) và cao nhất tại Hà Nội và TP. HCM. Tỷ trọng lao động đang làm việc có trình độ đại học trở lên khác nhau đáng kể giữa các vùng, Hà Nội và TP. HCM là những nơi tập trung nhiều nhất lao động đang làm việc có trình độ đại học trở lên (tƣơng ứng là 17,1% và 17,4%).
Số liệu tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo cho thấy chất lƣợng việc làm của Việt Nam còn thấp, đây là một thách thức lớn của đất nƣớc trong việc đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững. Lao động với chất lƣợng thấp đồng nghĩa với việc làm không bền vững, việc trả lƣơng thấp và không đáp ứng đƣợc xu thế mới, sử dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý.
1.2.3.3. Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp
Cho đến năm 2011, phần lớn lao động đang làm việc trong nền kinh tế vẫn làm những nghề không cần có trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
yêu cầu cao về kỹ năng nghề nghiệp. Trong đó, có 20,4 triệu lao động làm “nghề giản đơn” (chiếm 40,4%), 7,6 triệu lao động làm “dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng” (15,0%), 7,1 triệu lao động làm “nghề trong nông, lâm, ngƣ nghiệp” (14,1%) và 6,1 triệu lao động làm “thợ thủ công và các thợ khác có liên quan” (12,1%). Lao động làm các nghề về quản lý, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng số lao động đang làm việc. Chỉ có 2,7 triệu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc cao (5,3%) và 1,8 triệu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật bậc trung (3,5%).
Trong tổng số 50,35 triệu ngƣời có việc làm thuộc 9 nhóm nghề: Nhà lãnh đạo, chuyên môn kỹ thuật bậc cao, chuyên môn kỹ thuật bậc trung, nhân viên, dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng, nghề trong nông, lâm và ngƣ nghiệp, thợ thủ công và các thợ khác có liên quan, thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị, nghề giản đơn. Có bốn nhóm nghề sử dụng nhiều lao động nữ hơn là “dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng” (63,1%), “chuyên môn kỹ thuật bậc trung” (55,3%), “lao động giản đơn” (52,4%) và “chuyên môn kỹ thuật bậc cao” (50,2%).
Trong từng nhóm nghề, phân bổ lao động theo các nhóm tuổi không giống nhau và có sự lựa chọn tuổi đối với từng nhóm nghề. Đối với nhóm nghề “nhà lãnh đạo”, phần lớn các nhà lãnh đạo từ 40 tuổi trở lên (69,1%). Một số nhóm nghề yêu cầu có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề cao thì lao động trẻ dƣới 40 tuổi lại chiếm tỷ trọng lớn, nhƣ nhóm nghề “chuyên môn kỹ thuật bậc cao”, “thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị”. Trong khi đó, những nghề không yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng nghề nghiệp thì tỷ trọng lao động ở các nhóm tuổi không có sự khác biệt lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Quá trình này tất yếu làm tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, và làm giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp. Bảng 1 cho thấy chuyển dịch cơ cấu lao động trong những năm qua theo ba khu vực kinh tế “nông, lâm, thủy sản”, “công nghiệp và xây dựng” và “dịch vụ”.
Bảng 1.1. Cơ cấu lao động của các khu vực kinh tế, 2007-2011
Năm Nông, lâm,
thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2007 52,9 18,9 28,1 2008 52,3 19,3 28,4 2009 51,5 20,0 28,4 2010 49,5 21,0 29,5 2011 48,4 21,3 30,3
* Nguồn: Niên giám Thống kê qua các năm (2007-2011) 1.2.3.5. Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế
Cơ cấu các loại hình kinh tế trong những năm gần đây gần nhƣ không đổi. Khu vực cá nhân/hộ sản xuất kinh doanh cá thể chiếm tới 77,8% (39,2 triệu lao động). Kinh tế tập thể hiện nay chỉ còn một tỷ trọng rất nhỏ (0,3%). Tƣ nhân và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là hai loại hình kinh tế năng động, nhƣng tỷ trọng lao động đang làm việc trong hai loại hình này khá khiêm tốn (8,1% và 3,4%).
Số liệu qua các cuộc điều tra từ năm 2009 đến nay cho thấy tỷ trọng lao động đang làm việc của khu vực tƣ nhân và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang có xu hƣớng tăng lên. Điều này cho thấy thị trƣờng lao động ở nƣớc ta đã phát triển trong thời gian qua, nhƣng vẫn ở mức thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cơ cấu lao động có việc làm chia theo vị thế việc làm qua các cuộc Điều tra lao động và việc làm từ năm 2009 đến nay cho thấy: Tỷ trọng của nhóm “làm công ăn lƣơng” chiếm khoảng một phần ba tổng số lao động đang làm việc. Tỷ trọng của nhóm này tăng chậm từ 34,6% năm 2009 lên 40,0% năm 2011. Xu hƣớng này chứng tỏ thị trƣờng lao động nƣớc ta đã và đang phát triển theo hƣớng kinh tế thị trƣờng. Mặc dù vậy, khi so sánh với các nƣớc trên thế giới và khu vực, đặc biệt với các nƣớc có nền kinh tế phát triển (thƣờng có tỷ trọng ngƣời làm công ăn lƣơng chiếm trên 80%), Việt Nam vẫn còn ở mức rất thấp.
Trong nhóm “lao động gia đình”, lao động nữ vẫn chiếm vai trò chủ đạo (65%). Đây là nhóm lao động dễ thay đổi việc làm và hầu nhƣ không đƣợc hƣởng một loại hình bảo hiểm xã hội nào.
Bảng 1.2. Cơ cấu (%) lao động theo vị thế việc làm, 2009-2011 Loại hình kinh tế 1/9/2009 1/7/2010 1/7/2011 Tổng số % Nữ Tổng số % Nữ Tổng số % Nữ Tổng số 100,0 48,7 100,0 48,4 100,0 48,2 Chủ cơ sở 4,8 32,6 3,4 31,4 2,9 30,7 Tự làm 44,6 51,1 43,3 48,6 43,9 48,8 Lao động gia đình 16,9 64,1 19,4 65,4 18,6 64,7 Làm công ăn lƣơng 33,4 40,1 33,8 40,2 34,6 40,0 Xã viên hợp tác xã 0,1 29,5 0,0 18,5 0,0 39,6
Thợ học việc 0,2 31,2 0,1 31,2 - -
* Nguồn Niên giám Thống kê qua các năm (2009-2011) 1.2.3.7. Thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Theo số liệu thống kê 2011, nhìn chung thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lƣơng là 3,1 triệu đồng/tháng, với mức thu nhập của nam là 3,3 triệu đồng/tháng và của nữ là 2,9 đồng/tháng. Lao động có trình độ đại học có mức thu nhập gần gấp đôi lao động chƣa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật (4,9 triệu đồng/tháng và 2,6 triệu đồng/tháng).
Xét theo ngành kinh tế, thu nhập bình quân thay đổi từ mức thấp nhất là của ngành “nông, lâm, thủy sản: (khoảng 2,3 triệu đồng/tháng) đến mức cao nhất là của ngành “hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế”, khoảng 9,8 triệu đồng/tháng. Một số ngành có thu nhập khá (khoảng 5 triệu đồng/tháng) gồm: “hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm: (5,6 triệu đồng/tháng); “thông tin và truyền thông” và “hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ” khoảng 4,7 triệu đồng/tháng.
1.2.3.8. Tình trạng mất việc làm và thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi của nƣớc ta trong 6 tháng đầu năm 2011 là 2,58%, trong đó khu vực thành thị 3,96%; khu vực nông thôn 2,02%. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi là 3,9%, trong đó khu vực thành thị 2,15% và khu vực nông thôn 4,6%. Các tỷ lệ này hầu nhƣ đều thấp hơn các tỷ lệ tƣơng ứng năm 2010. Năm 2010 tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,88%, trong đó khu vực thành thị là 4,43%, nông thôn 2,27%.
Tuy vậy, do trình độ phát triển kinh tế còn thấp, trình độ nhân lực không cao, nền kinh tế chủ yếu phát triển các ngành nghề dựa trên công nghệ sử dụng nhiều lao động nên năng suất lao động thấp và do vậy tình trạng giãn việc làm đã ảnh hƣởng thu nhập của ngƣời lao động nói riêng và mức sống của gia đình họ nói chung.
1.2.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về giải quyết và tạo việc làm cho lao động trong thời gian qua
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Các giải pháp giải quyết việc làm đang tiến hành trên các địa phƣơng trong cả nƣớc là rất đa dạng và phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi Tỉnh, Thành phố:
1.2.4.1. Kinh nghiệm của Hà Nội
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nƣớc, có tốc độ phát triển và quá trình đô thị hóa nhanh, thị trƣờng lao động Hà Nội cũng phát triển sôi động hơn các địa phƣơng khác. Lực lƣợng lao động ở Hà Nội có chất lƣợng, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn các tỉnh lân cận. Những năm qua Hà Nội đã tạo mở nhiều việc làm cho ngƣời lao động, trong thời gian 2010 - 2013 số ngƣời đƣợc giải quyết việc làm trong khu vực thành thị khoảng 191.698 ngƣời. Kinh tế của Hà Nội phát triển với tốc độ tƣơng đối nhanh và liên tục so với các địa phƣơng trong cả nƣớc. GDP bình quân đầu ngƣời của Hà Nội không ngừng tăng lên.
Có thể khái quát lại kinh nghiệm của Hà Nội về giải quyết việc làm nhƣ sau:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH gắn với sự phát triển đa dạng các ngành nghề sử dụng nhiều lao động.
- Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn ngoại thành, phát triển thị trƣờng lao động tại chỗ: đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, thu hót lao động, phát triển nông nghiệp đa dạng, tạo thêm việc làm ở các huyện ngoại thành, phát triển chăn nuôi và kinh tế vƣờn, thực hiện đồng bộ chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, phát triển ngành nghề và dịch vụ nhỏ ở nông thôn.
- Phát triển mạnh quan hệ kinh tế với các nƣớc và xuất khẩu lao động. - Hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, đào tạo chủ doanh nghiệp, đào tạo và dạy nghề cho ngƣời lao động.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tạo việc làm, có cơ chế chính sách khuyến khích phát triển thị trƣờng lao động, tạo việc làm phù hợp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Đổi mới tổ chức hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm ở Hà Nội.
- Tăng cƣờng các biện pháp quản lý di dân tự do đến Hà Nội.
- Hoàn thiện bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao chất lƣợng hoạt động của đội ngũ này.
1.2.4.2. Kinh nghiệm của Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của nƣớc ta, có diện tích 1.405,5 nghìn ha, với số dân là 906.800 ngƣời; trong đó, ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 46% dân số. Tỷ lệ lao động ở khu vực nông thôn chiếm 74,88% số lao động của tỉnh. Tỷ lệ thời gian lao động đƣợc sử dụng còn thấp, mới chỉ đạt từ 68-72%. Nhƣ vậy, 1/4 thời gian nông nhàn cần các ngành nghề, dịch vụ, tạo nguồn thu nhập cho bà con nông dân đang đặt cho tỉnh Sơn La bài toán cần giải quyết. Mặt khác, mỗi năm có khoảng 7.000 học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, chỉ có 1.950 em vào học tiếp các trƣờng phổ thông trung học, còn khoảng 5.000 cần đƣợc đào tạo nghề, hƣớng nghiệp. Hàng nghìn học sinh, sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp ra trƣờng, bộ đội xuất ngũ bổ sung cho lực lƣợng lao động của Tỉnh; đây là một áp lực lớn trong vấn đề giải quyết việc làm của Tỉnh.
Trong 10 năm qua, đặc biệt là 5 năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội ở Sơn La có nhiều khởi sắc, chuyển dịch kinh tế đúng hƣớng, nhịp độ tăng trƣởng kinh tế khá, GDP đạt mức bình quân 9,6%/năm, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp đôi, giảm tỷ lệ đói nghèo từ 31,4% xuống còn xấp xỉ 15%. Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm ở Sơn La có thể rút ra một số bài học về giải quyết việc làm nhƣ sau:
- Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 3,55% (năm 1991), đến nay giảm còn khoảng 2,25%; góp phần giảm áp lực gia tăng dân số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tổ chức cân đối lại lực lƣợng lao động giữa các khu vực thị trấn, thị xã với khu vực nông thôn, giữa sản xuất công nghiệp, dịch vụ với sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó đã tạo ra hàng vạn chỗ làm việc, hàng chục nghìn hộ gia đình sản xuất ổn định, thu nhập ngày một tăng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất hàng hóa, phá thế độc canh, tự cấp, tự túc; mô hình kinh tế trang trại mà vai trò chủ sản xuất là hộ gia đình đang đƣợc hình thành. Xây dựng mô hình trang trại cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi phát triển mạnh ở các vùng, tạo thêm hàng vạn chỗ làm việc.
- Mở rộng các ngành nghề dịch vụ, các hình thức tổ chức sản xuất mới để tạo thêm việc làm mới.
1.2.4.3. Kinh nghiệm của Thanh Hóa
Thanh Hóa là một tỉnh nông nghiệp, có số dân đông đúc, nguồn lao động dồi dào: hơn 1,8 triệu; nhƣng chất lƣợng lao động thấp. Nguồn lao động lại phân bố không đều và tập trung chủ yếu trong các ngành nông - lâm - ngƣ