0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanhtra trong đầu tư xây

Một phần của tài liệu THANH TRA VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA THANH TRA TỈNH (TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 92 -101 )

5. Bố cục của Luận văn

3.2. Một số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác thanhtra đầu tư xây

3.2.9. Chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanhtra trong đầu tư xây

tư xây dựng cơ bản

Công tác thanh tra về ĐTXDCB từ trước đến nay vẫn được thực hiện, nhưng thường thực hiện đối với những vụ việc riêng lẻ và xử lý chưa thật sự nghiêm minh, đúng người, đúng tội, còn nể nang nhất là đối với các chủ đầu tư để xảy ra sai phạm, nặng về xử lý tài chính, chưa có nhiều kiến nghị về hồn thiện chính sách, pháp luật. Lực lượng làm công tác thanh tra vừa thiếu về số lượng, chất lượng cịn hạn chế, nên hiệu quả của cơng tác thanh tra chưa cao. Để khắc phục tình trạng trên cơng tác thanh tra phải được coi trọng và tiến hành thường xuyên theo một quy trình chặt chẽ theo hướng:

– Thanh tra cần kết hợp chặt chẽ với giám định đầu tư, tiến hành từ khâu xem xét lại quyết định đầu tư có phù hợp với chiến lược đầu tư, kế hoạch 05 năm và hàng năm cho đến khâu khảo sát, thiết kế áp dụng các định mức kinh tế kỹ thuật để lập dự tốn cơng trình, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt đến các khâu thực hiện và đưa vào khai thác sử dụng có đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật hay không. Đối chiếu với các quy định của pháp luật để kết luận, kiến nghị các cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý theo các mức độ khác nhau.

– Thanh tra về ĐTXDCB cần có sự phối kết hợp với cơng việc tuyên truyền, phổ biến giải thích pháp luật. Qua thanh tra phát hiện những sơ hở trong các văn

bản quy định của pháp luật về ĐTXDCB để kiến nghị cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, thay thế cho phù hợp, phục vụ tốt cho công tác QLNN về ĐTXDCB góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

– Thanh tra về ĐTXDCB cần đi sâu phân tích đánh giá cho được hiệu quả của cơng trình, dự án sau đầu tư với nguồn vốn ngân sách đã chi để đầu tư nhằm tránh tình trạng đầu tư lãng phí, thất thốt và tiêu cực trong đầu tư xây dựng.

Muốn thực hiện tốt các nội dung trên, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra để ngành thanh tra đủ mạnh khi thực hiện nhiệm vụ của mình một cách độc lập. Bên cạnh đó phải quan tâm đào tạo để nâng cao trình độ cả về chuyên mơn, chính trị và QLNN cho cán bộ, công chức làm công tác thanh tra về ĐTXDCB, coi trọng phẩm chất đạo đức của cán bộ làm công tác thanh tra, xây dựng đội ngủ thanh tra phải “vừa hồng vừa chuyên” và có chế độ đãi ngộ để cán bộ, công chức làm công tác trong ngành thanh tra an tâm công tác và phục vụ tốt nhất cho công tác chuyên môn của mình.

PHẦN KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu về đề tài“Thanh tra về đầu tư xây dựng cơ bản của Thanh tra

tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng)” nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên

quan đến hoạt động thanh tra về ĐTXDCB, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng, tác giả Luận văn bước đầu đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản dưới đây:

1. Hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của thanh tra tỉnh thực chất là hoạt động thanh tra hành chính hướng vào bên trong của bộ máy hành chính nhà nước, gắn liền với cơng tác QLNN về thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực quản lý về ĐTXDCB nhằm hạn chế tình trạng đầu tư dàn trãi, lãng phí, tham nhũng, chất lượng cơng trình khơng đảm bảo và an tồn bền vững trong quá trình quản lý sử dụng sau đầu tư.

Hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của cơ quan Thanh tra tỉnh có vai trị quan trọng trong việc tham mưu giúp Chủ tịch UBND tỉnh nâng cao hiệu quả QLNN về đầu tư xây dựng các cơng trình, dự án nhằm phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở bất cập trong quản lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hồn thiện cơ chế chính sách. Qua thanh tra về ĐTXDCB giúp phòng ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tham nhũng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động ĐTXDCB từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc đầu tư và hiệu quả sử dụng sau đầu tư. Qua đó bảo đảm quyền, lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bảo đảm sự ổn định, an ninh, trật tự xã hội, kỷ cương, kỷ luật, tăng cường pháp chế XHCN trên địa bàn tỉnh.

Hiệu quả của hoạt động thanh tra ĐTXDCB bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó phải kể đến hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra trong lĩnh vực này, tổ chức bộ máy thanh tra, đội ngũ thanh tra viên và những người làm công tác thanh tra, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động thanh tra, công tác chuẩn bị, phối hợp, tổ chức thực hiện hoạt động thanh tra. Chính vì

vậy, các giải pháp nâng cao hiệu quả phải phản ánh đồng bộ, đầy đủ các mặt nội dung này.

2. Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra về ĐTXDCB trong đó Luật thanh tra năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đề cập đến nhiều nội dung quy định khác nhau từ chung đến chi tiết. Những văn bản pháp luật này đã tạo ra hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động thanh tra về ĐTXDCB được triển khai thực hiện trên thực tế. Việc thực hiện những nội dung quy định của pháp luật liên quan đến thanh tra về ĐTXDCB trên thực tế đã được minh họa bằng thực tiễn thực hiện công tác thanh tra ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng. Qua tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng từ năm 2009 đến 2013, luận văn đã chỉ ra những ưu điểm nổi bật của hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng cũng như những yếu kém, hạn chế của cơng tác này. Có nhiều ngun nhân dẫn đến những yếu kém, hạn chế của hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng, trong đó phải kể đến nguyên nhân về mặt pháp luật. Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực ĐTXDCB rất nhiều, nhưng tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, khơng sát thực tế vẫn cịn tồn tại và chậm được khắc phục. Điều này dẫn đến việc gặp nhiều khó khăn trong cơng tác thanh tra, từ đó làm giảm hiệu lực, hiệu quả của cơng tác QLNN về ĐTXDCB, phát sinh tình trạng móc ngoặc, tham nhũng lãng phí. NSNN đã đầu tư các cơng trình, dự án. Nhưng chưa có các văn bản quy định để so sánh, kiểm chứng về hiệu quả sau đầu tư so với nguồn vốn nhà nước đã đầu tư.... Tương tự, các quy định liên quan đến hoạt động thanh tra cũng còn những hạn chế, gây ra những khó khăn cho cơng tác thanh tra. Ngồi ngun nhân về pháp luật, các vấn đề liên quan đến tổ chức, đội ngũ thanh tra viên, cán bộ thanh tra, cơ sở vật chất, công tác phối kết hợp giữa các đơn vị trong thực hiện hoạt động thanh tra... cũng được phân tích, đánh giá làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh.

3. Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận, đánh giá thực tiễn kết hợp với việc phân tích những định hướng của ngành thanh tra đối với hoạt động thanh tra về

ĐTXDCB trong thời gian tới, luận văn đã đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng. Những giải pháp này cũng được xem là có thể áp dụng chung cho hoạt động thanh tra về ĐTXDCB của Thanh tra tỉnh. Ngồi việc hồn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động này, cần tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến tổ chức bộ máy, đội ngũ nhân sự làm công tác thanh tra, công tác chuẩn bị, phối kết hợp để thực hiện hoạt động thanh tra.... Các giải pháp này cần được triển khai đồng bộ, kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thanh tra về ĐTXDCB, tăng cường hiệu quả, hiệu lực QLNN trong lĩnh vực này./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục văn kiện Đảng

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005

của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005

của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

II. Danh mục văn bản do Quốc hội ban hành

3. Hiến Pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung 2001.

4. Hiến Pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013. 5. Luật Xây dựng 2003.

6. Luật Thanh tra 2004. 7. Luật Đấu thầu 2005.

8. Luật Phòng chống tham nhũng 2005. 9. Luật Đô thị 2009.

10. Luật Thanh tra 2010.

11. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước,

Hà Nội.

III. Danh mục văn bản pháp luật do Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ ban hành

12. Chính phủ (2002), Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 quy định

chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước, Hà Nội.

13. Chính phủ (2004), Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về

quản lý chất lượng cơng trình, Hà Nội.

14. Chính phủ (2004), Quyết định số 181/2004/QĐ-TTg ngày 15/10/2004 quy

định về danh mục bí mật nhà nước độ tuyệt mật và tối mật của tỉnh ủy, hội đồng nhân dân, UBND và cơ quan, tổ chức liên quan thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội.

15. Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy

định danh mục các vị trí cơng tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.

16. Chính phủ (2007), Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 về quản

17. Chính phủ (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của

Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, Hà Nội.

18. Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của

Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình, Hà Nội.

19. Chính phủ (2009), Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 về xử

phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở, Hà Nội.

20. Chính phủ (2009), Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của

Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng, Hà Nội.

21. Chính phủ (2010), Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính

phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng, Hà Nội.

22. Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định

chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra, Hà Nội.

23. Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 9/02/2012 quy định

về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành, Hà Nội.

24. Chính phủ (2013), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 về quản lý

chất lượng cơng trình xây dựng, Hà Nội.

IV. Danh mục văn bản pháp luật do các Bộ và Thanh tra Chính phủ, Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành

25. Bộ cơng an (2002), Thông tư số 12/2002/TT-BCA ngày 13/9/2002 hướng

dẫn thực hiện Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước, Hà Nội.

26. Bộ Tài chính – Thanh tra Chính phủ (2008), Thơng tư Liên tịch số

04/2008/TTLT-BTC-TTCP ngày 04/01/2008 hướng dẫn lập, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí bảo đảm hoạt động của các cơ quan thanh tra nhà nước, Hà

Nội.

27. Bộ Tài chính – Thanh tra Chính phủ (2012), Thơng tư Liên tịch số

90/2012/TTLT-BTC-TTCP ngày 30/5/2012 ban hành quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí được trích từ các khoản thu hồi phát hiện qua công tác thanh tra đã thực nộp vào ngân sách nhà nước, Hà Nội.

28. Bộ tài chính (2007), Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 hướng

29. Bộ tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011

hướng dẫn quyết tốn dự án hồn thành thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Hà

Nội.

30. Thanh tra chính phủ – Bộ Nội vụ Thơng tư (2009), Thông tư Liên tịch số

475/2009/TTLT-TTCP-BNV ngày 13/3/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.

31. Thanh tra chính phủ (2007), Quyết định 2016/2007/QĐ-TTCP ngày

26/9/2007 Ban hành quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

32. Thanh tra Chính phủ (2008), Quyết định số 2894/2008/QĐ-TTCP ngày

23/12/2008 về việc sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động của đoàn thanh tra, Hà Nội.

33. Thanh tra Chính phủ (2009), Thơng tư 1680/2009/TT-TTCP, ngày

17/7/2009 về quy định chi tiết danh mục vị trí cơng tác thanh tra của cán bộ, công chức trong các cơ quan thanh tra nhà nước, Hà Nội.

34. Thanh tra Chính phủ (2010), Thông tư số 02/2010/TT-TTCP ngày

02/03/2010 quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra, Hà Nội.

35. Thanh tra Chính phủ (2013), Thơng tư số 01/2013/TT-TTCP ngày

12/3/2013 quy định về hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra, Hà Nội.

36. Tổng thanh tra Chính phủ (2005), Quyết định số 1657/2005/QĐ-TTCP

ngày 06/9/2005 quy định về quy chế bảo vệ bí mật nhà nước trong ngành Thanh tra,

Hà Nội.

37. Tổng Thanh tra Chính phủ (2008), Quyết định số 2861/2008/QĐ-TTCP

ngày 22/12/2008 ban hành quy chế giám sát, kiểm tra hoạt động đoàn thanh tra, Hà

Nội.

V. Danh mục văn bản pháp luật do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành

38. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2009), Quyết định số 78/2009/QĐ-

UBND ngày 23/9/2009 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra tỉnh, Lâm Đồng.

39. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2011), Chỉ thị số 08/2011/CT-

UBND ngày 28/9/2011 về việc triển khai thi hành Luật thanh tra năm 2010 và củng cố đội ngũ cán bộ công chức ngành Thanh tra Lâm Đồng, Lâm Đồng.

40. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2013), Chỉ thị số 03/2013/CT-

UBND ngày 05/9/2013 về việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra và quyết định giải quyết khiếu nại, quyêt định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật trên địa bàn tỉnh, Lâm Đồng.

VI. Danh mục các tài liệu tham khảo

41. Thùy Dương (2011), Giải pháp nâng cao chất lượng kết luận thanh tra,

Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 01 (bài báo).

42. Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ luật

học – Phần Luật Hành chính & Luật Tố tụng hành chính, NXB Cơng an nhân dân,

Hà Nội.

43. Nguyễn Khắc Hường (2004), Tổ chức, hoạt động và mối quan hệ giữa

Thanh tra Bộ và Thanh tra chuyên ngành, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

44. Phạm Tuấn Khải (1998), Những vấn đề pháp lý cơ bản của việc đổi mới tổ

Một phần của tài liệu THANH TRA VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA THANH TRA TỈNH (TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 92 -101 )

×