2.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận thông tin
2.3.5. Nâng cao ý thức, phát huy vai trò của người sử dụng đất trong việc đảm
đảm bảo quyền tiếp cận thông tin trong hồ sơ địa chính
Đồng thời với việc thay đổi tư duy của cán bộ quản lý đất đai thì tư duy của người sử dụng đất cũng cần được thay đổi. Nếu như người sử dụng đất thiếu nhận thức và thiếu quan tâm đến vấn đề này, họ sẽ không thể tự bảo vệ được quyền lợi của mình, cũng như khơng gây được sức ép với cơ quan quản lý đất đai về việc bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin trong hồ sơ địa chính, và như vậy, các chủ thể nhà nước sẽ thấy không cần thiết phải bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người sử dụng đất.
Do đó, trong thời gian tới, cơ quan quản lý thông tin đất đai cần tăng cường đổi mới nội dung và đa dạng hoá các phương thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật đất đai về quyền và cách thức tiếp cận thông tin trong hồ sơ địa chính. Đối với khu vực thành thị, các phương thức có thể thực hiện bao gồm: đưa tin, bài trên các phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng và đưa vào sử dụng rộng rãi cơ sở dữ liệu pháp luật điện tử. Còn đối với khu vực nơng thơn, cần có các buổi tuyên truyền pháp luật trực tiếp. Các tài liệu phổ biến pháp luật phải được thiết kế đơn giản, dễ hiểu đối với các đối tượng khác nhau trong xã hội và có thể được dịch sang ngơn ngữ của các dân tộc thiểu số.
Bên cạnh đó, có thể kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật, vì chúng có mối quan hệ mật thiết trong việc xây dựng ý thức pháp luật, tăng cường sự hiểu biết pháp luật. Ngoài ra, việc tham gia đóng góp ý kiến của người sử dụng đất vào dự án luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật rất lớn và có hiệu quả. Hoạt động này sẽ nâng cao ý thức pháp luật, phát huy vai trò của người sử dụng đất trong việc tự đảm bảo quyền tiếp cận thơng tin về đất đai của mình.
KẾT LUẬN
Việt Nam LÀ nước đang phát triển như, quá trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng nên kéo theo các giao dịch bất động sản ngày càng sơi động. Do đó, thơng tin đất đai minh bạch sẽ góp phần phát huy nguồn nội lực bất động sản, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, ổn định xã hội, hạn chế tranh chấp đất đai và tạo lợi thế cạnh tranh trong khu vực. Vậy nên, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin đất đai luôn là một trong vấn đề quan trọng cần được thực hiện. Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc thay đổi chính sách pháp luật nhằm xây dựng hệ thống thông tin đất đai và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin về đất đai của người dân. Tuy nhiên, vì pháp luật đất đai thường xuyên thay đổi và đôi khi các văn bản lại chồng chéo và mâu thuẫn nhau, nên không thể tránh khỏi việc áp dụng pháp luật tùy tiện và kéo theo sự không ổn định của các vấn đề khác như tổ chức và hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về thông tin đất đai chưa hoàn thiện qua nhiều lần thay đổi. Hơn thế nữa, nhân lực tại các cơ quan này cũng không đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng. Chưa kể tình trạng quan liêu, tham nhũng diễn ra thường xuyên và liên tục trong lĩnh vực đất đai, khiến cho việc thực thi pháp luật không được tốt. Cho đến nay, tuy có khoảng 85% dân số đã được cấp Giấy chứng nhận song những thông tin đăng ký ban đầu để được cấp giấy chứng nhận vẫn không đầy đủ, nên thơng tin trong hồ sơ địa chính hiện nay vẫn chưa chính xác và không đúng với thực trạng sử dụng bất động sản. Bên cạnh đó, trang thiết bị kỹ thuật tại các Văn phòng Đăng ký đất đai hiện nay nhiều nơi cịn lạc hậu và nguồn vốn đầu tư khơng đảm bảo nên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại cịn khó khăn hơn và chưa thể xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai thống nhất và được kết nối đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Kể cả khi có địa phương đã xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thì cũng chỉ sử dụng cho địa phương mình chứ chưa thể phục vụ nhu cầu cung cấp thông tin đất đai cho người sử dụng đất thông qua mạng internet do mạng truyền tải dữ liệu không đủ mạnh.
Tất cả những hạn chế trên đây đã làm giảm đi khả năng công dân tiếp cận thơng tin về đất đai. Với mong muốn góp một phần nhỏ để có sự thay đổi tích cực hơn, đề tài “Quyền tiếp cận thông tin về đất đai của công dân” đưa ra một số gợi mở, kiến nghị. Đầu tiên, pháp luật cần bổ sung quy định ràng buộc trách
nhiệm của các cán bộ, cơ quan quản lý đất đai trong việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin và cũng như trách nhiệm trao đổi thông tin giữa các cơ quan quản lý liên quan, đó là các chế tài hành chính, hình sự và dân sự. Ngồi ra, quy định về ngoại lệ của quyền tiếp cận thông tin đất đai cũng phải được xác định cụ thể, rõ ràng về bí mật nhà nước và bí mật đời tư. Cơ chế theo dõi, đánh giá và giám sát cũng cần được đảm bảo thông qua cơ quan giám sát do Quốc hội thành lập. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý đất đai cần nhanh chóng ổn định, đội ngũ cán bộ quản lý đất đai cũng cần được nâng cao về trình độ và phẩm chất đạo đức, chấn chỉnh việc tuyển dụng và bổ nhiệm với những tiêu chí rõ ràng. Và bên cạnh đó, bản thân người sử dụng đất, vừa là chủ thể thụ hưởng và cũng là chủ thể thực hiện quyền, phải nhận thức sâu sắc về quyền của mình trong việc tự bảo vệ quyền tiếp cận thơng tin trong hồ địa chính. Cần bổ sung các dữ liệu còn thiếu, đảm bảo từng thửa đất trên thực địa phải được thể hiện chính xác thơng tin trong hồ sơ địa chính và phản ánh đúng hiện trạng sử dụng đất. Để có được những thông tin này, cần đẩy nhanh hoàn thành quy hoạch sử dụng đất và công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận, cũng như là việc cập nhật, chỉnh lý biến động thường xuyên và thống nhất. Cuối cùng, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động quản lý đất đai là xu thế phổ biến trên thế giới, giúp cho chúng ta xây dựng hệ thống thông tin đơn giản, chính xác, rõ ràng, dễ tiếp cận và nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của người dân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 2 Cơng ước quốc tế về chống tham nhũng năm 2003
3 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 4 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959
5 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 6 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 7 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 8 Luật đất đai năm 1987
9 Luật đất đai năm 1993 10 Luật đất đai năm 2003
11 Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 12 Luật quy hoạch đô thị năm 2009
13 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 14 Luật đất đai năm 2013
15 Luật xây dựng năm 2014
16 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016
17 Pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000
18 Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn năm 2007
19 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
20 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
21 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng
22 Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Tiếp cận thông tin
23 Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ địa chính
24 Thơng tư số 34/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống thông tin đất đai 25 Thông tư số 46/2018/TT-BTC ngày 14/5/2018 của Bộ Tài chính quy định chi
tiết chi phí thực tế để in, sao, chụp và gửi thông tin theo quy định tại Khoản 2 Điều 12 Luật Tiếp cận thông tin
26 Thông tư số 64/2018/TT-BQP ngày 15/5/2018 của Bộ Quốc phòng quy định thực hiện cung cấp thông tin trong Bộ Quốc phòng
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
27 Nguyễn Ngọc Điện (2012), “Hoàn thiện cơng cụ pháp lý phịng, chống tham nhũng bảo đảm minh bạch tài sản và thông tin”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18
28 Nguyễn Đăng Dung và đồng chủ biên (2011), Tiếp cận thông tin: pháp luật
và thực tiễn trên thế giới và Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
29 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin và quyền riêng tư ở Việt
Nam và một số quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
30 Thái Thị Tuyết Dung (2015), “Hoàn thiện các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của cơng dân theo Hiến pháp 2013”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 11
31 Thái Thị Tuyết Dung (2015), Quyền tiếp cận thông tin của công dân ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
32 Bùi Thị Hải (2013), “Quyền tiếp cận thông tin trong quản lý hành chính nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 8
33 Nguyễn Thị Minh Hằng (2013), “Thái độ của nông dân đối với việc thu hồi đất nơng nghiệp của Nhà nước”, Tạp chí Tâm lý học, số 2
34 Phan Trung Hiền (2018), “Pháp luật về tiếp cận thông tin trong thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luạt về quyền tiếp cận
thông tin ở Việt Nam, Khoa Luật-Trường Đại học Cần Thơ
35 Phan Huy Hồng (2013), “Quyền và bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin trong luật quốc tế, luật nước ngồi và luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1 36 Ngô Đức Mạnh (2008), Quyền Tiếp cận thông tin. Viện Nghiên cứu Quyền
37 Ngân hàng thế giới (2014), Công khai thông tin quản lý đất đai ở Việt Nam, NXB Hồng Đức
38 Vũ Văn Nhiêm (2010), “Quyền được thơng tin dưới góc độ bảo đảm quyền con người và liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 170
39 Lê Thị Hồng Nhung (2014), Khái niệm bảo đảm pháp lý quyền tiếp cận thơng tin, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 312
40 Châu Hoàng Thân (2018), “Công khai thông tin trong xác định giá đất tính tiền bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích quốc phịng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vị lợi ích quốc gia, cơng cộng”, Kỷ yếu Hội thảo Pháp luạt về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Khoa Luật-Trường Đại
học Cần Thơ
41 Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 42 Nguyễn Cửu Việt (2009), Giáo trình Luật hành chính, Đại học Luật Thành
phố Hồ Chí Minh
43 Đặng Hùng Võ và Nguyễn Văn Thắng (2014), “Khung đánh giá quản trị đất đai (LGAF) và kết quả nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 202
Tài liệu từ Internet
44 Bình Minh (2013), “Để pháp luật đến gần với dân hơn”, Báo điện tử, ngày
08/11/2013, http://baodientu.chinhphu.vn/Ngay-Phap-luat-Viet-Nam/De- phap-luat-den-gan-voi-dan-hon/185099.vgp, truy cập ngày 03/4/2016
45 “Cải cách hành chính – những điều trơng thấy”, https://baomoi.com/cai-cach- hanh-chinh-nhung-dieu-trong-thay/c/12245386.epi, truy cập ngày 24/3/2018 46 Cẩm Tú (2014), “Cung cấp thông tin sai - Không thể phủi tay”, Báo pháp luật
online, http://plo.vn/do-thi/cung-cap-thong-tin-sai-khong-the-phui-tay-446587. html, truy cập ngày 22/02/2018
47 Đỗ Hòa, “Đất đai là một trong những lĩnh vực tham nhũng nhiều nhất”, http://cafef.vn/bat-dong-san/dat-dai-la-mot-trong-nhung-linh-vuc-tham-
48 “Hà Nội: Sai phạm quản lý đất đai, huyện chậm xử lý?”, ngày 03/06/2014, http://vtc.vn/457-490559/ban-doc/ha-noi-sai-pham-quan-ly-dat-dai-huyen- cham-xu-ly.htm, truy cập ngày 16/4/2016
49 Minh Đức, “Khởi tố, bắt tạm giam cán bộ địa chính móc túi dân nghèo”, Báo
Dân trí, ngày 24/09/2013, http://dantri.com.vn/xa-hoi/khoi-to-bat-tam-giam-
can-bo-dia-chinh-moc-tui-dan-ngheo-782513.htm, truy cập ngày 16/4/2016 50 Minh Nguyệt (2012), “Nguồn lực đất đai và vai trị đưa tin của truyền thơng”,
ngày 14/03/2012, http://www.vietnamplus.vn/nguon-luc-dat-dai-va-vai-tro- dua-tin-cua-truyen-thong/133780.vnp, truy cập ngày 03/4/2016
51 Ngân hàng thế giới, Công khai thông tin về đất đai tại Việt Nam đã có tiến bộ, nhưng vẫn cịn nỗ lực nhiều hơn nữa, http://www.worldbank.org/vi/news/ press-release/2014/12/12/land-information-disclosure-in-vietnam-improved- but-more-progress-needed, truy cập ngày 10/4/2016
52 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá trong công tác thanh tra, kiểm tra về tài nguyên và môi trường, http://stnmt.binhduong.gov.vn/ 3cms/tiep-tuc-doi-moi-nang-cao-hieu-qua-tao-buoc-dot-pha-trong-cong-tac- thanh-tra-kiem-tra-ve-tai.htm, truy cập ngày 15/02/2018
53 Quyền tiếp cận thông tin liên quan đến các giao dịch quyền sử dụng đất, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dat-dai/quyen-tiep-can-thong-tin-trong- cac-giao-dich-lien-quan-den-su-dung-dat.aspx , truy cập ngày 10/8/2017
54 Vẫn khó tiếp cận thơng tin đất đai, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/ 211474/van-kho-tiep-can-thong-tin-dat-dai.html, truy cập ngày 10/12/2016 55 Vũ Ngọc Hà, “Một số bất cập của Luật Đất đai 2003”, https://thanhtra.