Chương 1 : GIỚI THIỆU
2.1. Phương pháp luận
2.1.7. Một số khái niệm về nghiệp vụ tín dụng
2.1.7.1. Doanh số cho vay
Là số tiền mà ngân hàng bỏ ra cho khách hàng vay nhằm cung cấp vốn cho mọi thành phần kinh tế. Số tiền cho vay nhiều hay ít phụ thuộc vào khả năng tài
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc 13 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
chính của ngân hàng. Đồng thời nó cũng phụ thuộc vào điều kiện và tình hình phát triển kinh tế địa phương.
2.1.7.2. Doanh số thu nợ
Trong quá trình hoạt động cho vay thì mỗi hợp đồng cho vay điều có thời hạn riêng của nó. Thời hạn này được ngân hàng và khách hàng thỏa thuận khi tiến hành hợp đồng. Như vậy khi kết thúc hợp đồng khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng số tiền vay này. Vậy doanh số thu nợ là số tiền mà ngân hàng thu hồi từ người vay.
2.1.7.3. Dư nợ tín dụng
Dư nợ cho vay là số tiền mà ngân hàng bỏ ra cho khách hàng vay chưa thu hồi nhưng vẫn cịn trong hạn. Đó là chỉ tiêu phản ánh thực trạng tín dụng của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Đây cũng chính là khoản mà ngân hàng phải thu về. Dư nợ cho vay giúp ta thấy được nhu cầu vay vốn, thời hạn vay vốn để đầu tư của nền kinh tế.
2.1.7.4. Phân loại nợ theo nhóm
Theo QĐ 493/2005/QĐ - NHNN và quyết định sữa đổi bổ số 18/2007/QĐ - NHNN, việc phân loại nợ như sau:
Nhóm 1: (Nợ đủ tiêu chuẩn)
Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.
Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc, lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc, lãi đúng thời hạn cịn lại.
Nhóm 2: (Nợ cần chú ý)
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày. Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.
Nhóm 3: (Nợ dưới tiêu chuẩn)
Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày.
Nhóm 4: (Nợ nghi ngờ)
Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc 14 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Nhóm 5: (Nợ có khả năng mất vốn)
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai.
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên. Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
2.1.7.5. Nợ xấu
Nợ xấu là những khoản tín dụng bao gồm cả lãi và gốc, hoặc gốc hoặc lãi không thu được khi đến hạn. Chỉ tiêu nợ xấu cho thấy một số nhận xét về chất
lượng đầu tư tín dụng của ngân hàng. Ở Việt Nam nợ xấu là những khoản nợ
thuộc nhóm 3, 4, 5 theo quyết định 18/2007/QĐ - NHNN.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Hoạt động tín dụng và nhu cầu vay vốn của khách hàng ở huyện Duyên Hải chủ yếu được thực hiện qua NHN0 & PTNT huyện Duyên Hải cho nên nội dung nghiên cứu này được chọn nghiên cứu tại NHN0 & PTNT huyện Duyên Hải.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập từ NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Duyên Hải qua 3 năm 2008, 2009, 2010.
Thu thập các thông tin dữ liệu từ sách báo, tập chí, từ mạng Internet có liên quan đến đề tài.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 2.2.3.1. Đối với mục tiêu 1 2.2.3.1. Đối với mục tiêu 1
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh (so sánh số tương đối và số tuyệt đối) để mơ tả hoạt động tín dụng tại NHN0 & PTNT huyện Duyên Hải.
Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Δy = y1 – y0 Trong đó:
GVHD: Hồng Thị Hồng Lộc 15 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
y0 : Chỉ tiêu năm trước y1 : Chỉ tiêu năm sau
Δy : Là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính tốn với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục khó khăn.
Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Trong đó:
y0 : Chỉ tiêu năm trước. y1 : Chỉ tiêu năm sau.
Δy : Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu
kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục khó khăn.
2.2.3.2. Đối với mục tiêu 2
Sử dụng công thức để phân tích các chỉ số tài chính.
Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%)
Chỉ tiêu này cho ta biết được khả năng huy động vốn của ngân hàng đáp ứng được bao nhiêu phần trăm cho nguồn vốn hoạt động. Thông thường một ngân hàng hoạt động tốt khi chỉ số này đạt mức từ 70% - 80% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.
Chỉ tiêu dư nợ/nguồn vốn huy động (lần)
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động.
Dư nợ Tỷ lệ dư nợ/Vốn huy động = *100% Vốn huy động y1 – y0 Δy = *100% y0 Vốn huy động Vốn huy động/Tổng nguồn vốn = *100 Tổng nguồn vốn
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc 16 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
Nợ xấu/tổng dư nợ (%)
Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện hiệu quả tín dụng càng kém. Tỷ lệ này thể hiện hiệu quả tín dụng tại ngân hàng đó có nợ xấu nhiều hay ít. Bên cạnh đó, tỷ lệ này cịn phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung, hiệu quả của cơng tác tín dụng nói riêng. Hiện nay đối với các ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu được chấp nhận là 5%.
Hệ số thu nợ (%)
Nó phản ánh hoạt động thu nợ của ngân hàng với hoạt động cho vay. Nó cho ta thấy được tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng có đạt hiệu quả hay không. Nếu hệ số thu nợ cao thì khả năng thu hồi vốn của ngân hàng càng nhanh, hiệu quả hoạt động của ngân hàng là tốt và ngược lại.
Vịng quay vốn tín dụng (Vòng)
Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại ngân hàng cao hay thấp. Thường thì vịng quay vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu quả, chứng tỏ rằng đồng vốn đã hoạt động với tốc độ rất cao để sinh lời.
Trong đó:
2.2.3.3. Đối với mục tiêu cụ thể 3
Từ mơ tả và phân tích sử dụng phương pháp suy luận, tự luận… Từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Nợ xấu
Nợ xấu/Tổng dư nợ = *100% Tổng dư nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = *100% Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng(vịng) = Dư nợ bình quân
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân =
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc 17 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN DUYÊN HẢI
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
3.1.1. Khát quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Nam
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành lập vào ngày 26/03/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam. Hiện nay, NHN0 & PTNT Việt Nam có trụ sở chính tại Hà Nội và là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam. Đặc biệt là mở rộng đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản. Bên cạnh đó NHN0 & PTNT Việt Nam cịn đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy mọi lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
NHN0 & PTNT là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Hiện nay NHN0
& PTNT có 22.176 tỷ đồng vốn tự có, và tổng nguồn vốn là 434.331 tỷ đồng. Có 2300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, 35.135 cán bộ nhân sự và có 10 triệu khách hàng là hộ sản xuất, 30.000 khách hàng là doanh nghiệp.
NHN0 & PTNT luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến, là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.034 ngân hàng đại lý tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Duyên Hải triển nông thôn huyện Duyên Hải
Vào tháng 03/1992 Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh Trà Vinh được tách ra từ Ngân hàng Tỉnh Cửu Long. NHN0 & PTNT huyện Duyên Hải được thành lập từ 01/09/1981 là một chi nhánh của NHN0 & PTNT Tỉnh Trà Vinh. NHN0 & PTNT
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc 18 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
huyện Duyên Hải được tách ra từ NHNN huyện Cầu Ngang. Và hiện nay còn thành lập một chi nhánh cấp 3 tại Ấp 10, Xã Long Hữu từ năm 2002 đến nay.
Hiện nay NHN0 & PTNT huyện Duyên Hải là Ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạt đông kinh doanh theo quốc lệnh. Với phương châm “kinh doanh để phục vụ, phục vụ để kinh doanh”, NHN0 & PTNT huyện Duyên Hải đã tranh thủ mọi khả năng và năng lực để nâng cao hiệu quả tín dụng, đa dạng các hình thức huy động vốn và cho vay nhằm thực hiện các chương trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN 3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Giám Đốc: Trực tiếp điều hành và thực hiện các công việc của chi nhánh.
Thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình theo phân cấp ủy quyền của Tổng Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Pháp luật. Tổ chức việc phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi khác đến người lao động theo kết quả kinh doanh.
Phó Giám Đốc: Giúp Giám Đốc chỉ đạo điều hành một số nhiệm vụ do
Giám Đốc phân công phụ trách, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về quyết định GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH LONG HỮU PHÒNG KIỂM TRA VIÊN PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG TÍN DỤNG
GVHD: Hoàng Thị Hồng Lộc 19 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
của mình. Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi Giám Đốc vắng mặt và báo cáo kết quả của cơng việc khi Giám Đốc có mặt tại đơn vị.
Phịng tín dụng: Gồm trưởng phịng, phó phịng và cán bộ tín dụng. Đây là
phịng ban quan trọng nhất của đơn vị chuyên về tiền tệ tín dụng. Nhu cầu xây dựng kế hoạch tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất chính sách ưu đãi đối với từng khách hàng. Phân tích thẩm định và đưa ra biện pháp an tồn và hiệu quả nhất.
Phịng kế toán – ngân quỹ:
- Bộ phận kế tốn: Gồm trưởng phịng và các kế tốn viên. Có chức năng giao dịch như: Thu, chi, chuyển tiền theo yêu cầu thu nợ, thu lãi và kiểm tra khoản thu chi bảo vệ tài sản của ngân hàng, kiểm tra chặt chẽ sự vận động của đồng vốn và sử dụng vốn, từ đó có những đề nghị hữu ích.
- Bộ phận ngân quỹ: Có nhiệm vụ chủ yếu là thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ mà phịng kế tốn lập.
Kiểm tra viên: Phụ trách việc kiểm tra, kiểm sốt tình hình lao động kinh
doanh, kiểm tra sổ kế tốn, các báo cáo, bản quyết tốn năm tài chính, giải quyết các đơn thư, yếu tố liên quan đến hoạt động của ngân hàng.
Chi nhánh Long Hữu: Được mở thêm nhằm góp phần phục vụ cho các hộ
có nhu cầu vay vốn được thuận lợi dễ dàng, nhanh, giảm chi phí đi lại, và rút ngắn thời gian khi vay vốn. Bên cạnh đó cũng cịn nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi mọi tầng lớp trong dân cư.
3.2.3. Tình hình nhân sự
Tổng số cán bộ công nhân viên của chi nhánh và phòng giao dịch là 42 người. Trong đó, lao động nữ 20 người, còn lại 22 người là lao động nam. Trong 42 nhân viên có 35 nhân viên vào biên chế, 3 nhân viên hợp đồng và 4 nhân viên là bảo vệ, tài xế và tạp vụ. Trong đó, trình độ sau đại học 3 người, đại học là 27 người, 6 người cao đẳng và 2 người trung cấp. Hiện ngân hàng đã cử 5 nhân viên
đào tạo nghiệp vụ và 3 nhân viên học lên đại học. Ngân hàng đã bố trí sắp xếp
các nhân sự một cách hợp lý và có hiệu quả .
- Các nhân viên được phân công đúng công việc phù hợp với chun mơn nghiệp vụ của từng người.
GVHD: Hồng Thị Hồng Lộc 20 SVTH: Danh Thị Lệ Duyên
- Nhân viên có trình độ Đại học thì được giữ những vị trí quan trọng Kế toán cho vay, Kiểm soát viên, Kế toán trưởng, Cán bộ tín dụng.
- Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc. - Phịng Tín dụng: 16 người.
- Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: 13 người. - Phòng giao dịch Long Hữu: 6 người. - Bảo vệ, tài xế và tạp vụ: 4 người.
Đánh giá chung: NHN0 & PTNT chi nhánh huyện Duyên Hải là một vùng ven biển rất thuận lợi đối với ngành nuôi trồng thủy sản, vào những tháng đầu mùa mưa người dân cần một số vốn đầu tư nên đến ngân hàng xin vay vốn và đến cuối mùa thu hoạch họ đến ngân hàng trả cả gốc lẫn lãi, đồng thời họ còn gửi vào ngân hàng một số tiền nhàn rỗi (lợi nhuận sau thu hoạch) làm cho nguồn vốn huy động của ngân hàng luôn tăng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng được thành lập gần 30 năm nên rất được lòng tin của khách hàng, thêm vào đó là sự tận tụy của cán bộ tín dụng trong việc phát động khách hàng gửi tiết kiệm, cơng bố lãi suất được chính phủ hỗ trợ trong vay vốn đã góp phần làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng có hiệu quả hơn. Tuy nhiên ngân hàng vẫn còn nhiều mặt hạn chế như: Về máy móc thiết bị hơi cũ hoạt động hơi chậm, đội ngũ công nhân viên còn thiếu…Ngân hàng cần mua sắm thêm máy móc và tuyển thêm nhân viên để hoạt kinh doanh được tốt hơn.
3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2008, 2009, 2010. CÁC NĂM 2008, 2009, 2010.
Trong nền kinh tế thị trường khơng chỉ có ngân hàng mà các lĩnh vực kinh doanh khác cũng vậy, muốn hoạt động có hiệu quả trước hết phải có nguồn vốn