2.2.2.3 .P hương pháp đánh giá toàn diện
3.1. 2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh
3.1.2.1. Sơ đồ tổ chức
Hình 1. Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
3.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban a. Giám đốc:
- Điều hành chung mọi hoạt động của đơn vị, chịu trách nhiệm toàn bộ về việc thực hiện các chỉ tiêu hoạt động, nhận chỉ tiêu của Ngân hàng cấp trên giao và phân bổ chỉ tiêu cho các phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh cũng như các Phịng
P.Giám Đốc Phịng Kế tốn & Hành chính Phịng Hỗ trợ Phịng Cá nhân Phịng Doanh nghiệp Bộ phận quản lý TD Bộ phận TTQT Bộ phận kế toán Bộ phận hành chính PGD Long Mỹ Bộ phận Xử lý giao dịch PGD Châu Thành A PGD Ngã Bảy Giám Đốc PGD Châu Thành- HG
giao dịch của Chi nhánh thực hiện. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu được giao, tổng kết và đề ra phương hướng hoạt động.
- Chịu trách nhiệm tồn bộ về tính tn thủ các quy định của pháp luật, của ngành trong hoạt động.
b. Phó giám đốc:
Phó giám đốc phụ giúp giám đốc điều hành hoạt động của Chi nhánh theo sự ủy nhiệm của giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc thuộc trách nhiệm của mình được Giám đốc ủy quyền và đề xuất. Phó giám đốc Chi nhánh do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm có ý kiến của Hội đồng quản trị.
c. Phịng Doanh Nghiệp:
− Thực hiện cơng tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần và chăm sóc khách hàng hiện hữu.
− Hướng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảo lãnh.
− Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phương án vay vốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khách hàng.
− Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn hồ sơ cho vay bảo lãnh.
− Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hồn chỉnh hồ sơ.
− Thơng báo quyết định cho vay hoặc không cho vay của Ngân hàng đến khách hàng.
− Thực hiện thủ tục công chứng các hợp đồng cầm cố thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm.
− Tham gia tiếp nhận tài sản cầm cố.
− Lập chứng thư bảo lãnh đối với ghiệp vụ bảo lãnh nội địa. − Kiểm tra sử dụng vốn định kỳ, đột xuất sau khi cho vay. − Đôn đốc khách hàng trả vốn và lãi đúng kỳ hạn.
− Đề xuất các biện pháp xử lý các khoản nợ trễ hạn, quá hạn trong phạm vi trách nhiệm theo quy định của Ngân hàng.
− Xây dựng kế hoạch tháng, năm; theo dõi đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất cho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong cơng tác.
c. Phịng Cá nhân:
Cũng giống như bộ phận tín dụng doanh nghiệp, ngoại trừ chức năng thứ 3 được bổ sung như sau: nghiên cứu hồ sơ, xác minh nhân thân, nguồn thu nhập dùng để trả nợ, tài sản đảm bảo,… của khách hàng cho vay bất động sản và tiêu dùng; tham gia thực hiện việc giải ngân, thu nợ đối với nghiệp vụ cho vay cán bộ cơng nhân viên và góp chợ theo quy định của Ngân hàng.
d. Phịng hỗ trợ kinh doanh:
• Quản lý tín dụng
- Hỗ trợ cơng tác tín dụng: thực hiện thủ tục đảm bảo tiền vay, tiếp nhận tài sản đảm bảo.
- Kiểm sốt tín dụng: Kiểm sốt lại các hồ sơ cấp tín dụng và phản hồi lại cho ban lãnh đạo chi nhánh những vấn đề chưa đúng qui định (nếu có). Hồn chỉnh hồ sơ và thủ tục xin vay.
- Quản lý nợ: quản lý danh mục cho vay, bảo lãnh theo danh mục, ngành nghề kinh doanh, loại hình cho vay, hạn mức tín dụng,... theo chính sách tín dụng của Ngân hàng trong từng thời kì và đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả.
• Thanh tốn quốc tế
− Thực hiện cơng tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển thị phần.
− Hướng dẫn khách hàng tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế.
− Kiểm tra về mặt kỹ thuật, thẩm định và đề xuất phát hành, tu chỉnh, thanh tốn, thơng báo L/C và trong thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế khác.
− Lập thủ tục và thanh toán cho nước ngồi và nhận thanh tốn từ nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng.
− Nhận xét tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất khẩu và vị trí ngân hàng phát hành L/C trong việc cho vay cầm cố bộ chứng từ.
− Mua bán ngoại tệ phục vụ nhu cầu của khách hàng theo quy định, quy chế kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng.
− Thực hiện việc chuyển tiền phi mậu dịch ra nước ngoài.
− Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng việc do bộ phận đảm trách. − Quản lý và lưu trữ hồ sơ thanh toán quốc tế theo quy định.
− Xây dựng kế họach tháng, năm; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp khắc phục các khó khăn trong cơng tác.
• Xử lý giao dịch
- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm: huy động tiết kiệm dân cư, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng và các dịch vụ khác có liên quan.
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tiền vay liên quan đến việc thu nợ. - Thực hiện thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc du lịch và thanh toán các loại thẻ quốc tế.
- Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng, ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.
• Kho quỹ:
- Thu chi và xuất nhập tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. - Kiểm đếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định.
- Bốc xếp, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá. - Bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá.
- Thực hiện các công tác nhằm đảm bảo tuyệt đối an tồn kho quỹ theo quy định .
e. Phịng kế tốn – hành chính:
• Bộ phận kế toán:
- Hướng dẫn, kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn tại Sacombank – Chi nhánh Hậu Giang và các đơn vị trực thuộc.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán và kiểm soát các hoạt động thanh tốn nội bộ tồn Sacombank Chi nhánh Hậu Giang, đối với các đơn vị khác trong hệ thống Sacombank, và đối với các Ngân hàng khác.
- Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng ngày/tháng/quý/năm của các đơn vị trực thuộc.
- Chịu trách nhiệm hậu kiểm kịp thời chứng từ kế toán do các đơn vị trực thuộc thực hiện, đề xuất các biện pháp xử lý các trưởng hợp sai sót.
- Lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định. - Đầu mối tiếp nhận các yêu cầu về thanh tra, kiểm tra.
- Xây dựng kế hoạch chi phí điều hành và quản lý chi phí điều hành tồn Sacombank chi nhánh Hậu Giang.
- Quản lý số dư tài khoản của Sacombank chi nhánh Hậu Giang tại các Ngân hàng khác và tài khoản của các Ngân hàng khác tại Ngân hàng phục vụ cho giao dịch liên Ngân hàng.
- Quản lý điều hịa thanh khoản tồn Sacombank chi nhánh Hậu Giang và các đơn vị trực thuộc.
- Lập các chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng việc do Phịng đảm trách.
- Tổng hợp kế hoạch kinh doanh, tài chính hàng tháng, năm của tồn Sacombank chi nhánh Hậu Giang do phịng nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc xây dựng; lập kế hoạch tài chính; theo dõi tổng hợp các phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch theo định kỳ của Sacombank chi nhánh Hậu Giang và các đơn vị trực thuộc, thực hiện báo có số liệu hàng tháng/quý/năm theo yêu cầu.
• Bộ phận Hành chánh Quản trị: - Quản lý cơng tác hành chính:
+ Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư. + Đảm nhiệm công tác lễ tân, hậu cần.
+ Thực hiện mua sắm, tiếp nhận, quản lý và phân phối các loại tài sản, vật phẩm liên quan đến hoạt động của Sacombank chi nhánh Hậu Giang.
+ Thực hiện tham mưu, theo dõi chi phí điều hành trên cơ sở có kế hoạch đã được duyệt.
+ Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy và bảo đảm tuyệt đối an toàn cơ sở vật chất trong và ngoài giờ làm việc.
+ Quản lý kho hàng cầm cố của Sacombank và nhân sự phụ trách kho hàng.
- Quản lý công tác nhân sự:
+ Xây dưng kế hoạch tuyển nhân sự hàng năm căn cứ vào kế hoạch mở rộng mạng lưới và kết quả định biên của Sacombank chi nhánh Hậu Giang.
+ Quản lý các vấn đề nhân sự liên quan đến luật lao động và tổng hợp kết quả thi đua khen thưởng của toàn Sacombank chi nhánh Hậu Giang.
+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc sắp xếp bố trí điều động, đề bạt và xử lý kỷ luật đối với các nhân viên của Ngân hàng.
+ Chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra tính tuân thủ chấp hành nội quy , quy chế, định chế có liên quan đến nhân sự của tồn Sacombank chi nhánh Hậu Giang.
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang.
Thực hiện các nghiệp vụ tiền gởi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo quy định của NHNN, quy định về phạm vi hoạt động của ngân hàng. Chi nhánh chịu trách nhiệm thực hiện tài trợ vốn cho tất cả các ngành kinh tế, thành phần kinh tế của tất cả các loại hình sản xuất, kinh doanh trong địa bàn tỉnh. Với chủ trương phục vụ cho vay đa ngành nghề, đáp ứng nhu cầu vốn ngắn, trung và dài hạn phục vụ chi phí vốn lưu động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đưa kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang phát triển.
Tổ chức công tác hạch tốn và an tồn quỹ theo quy định của NHNN và quy trình nghiệp vụ liên quan, quy định quy chế của ngân hàng.
Phối hợp với các nghiệp vụ ngân hàng trong công tác kiểm tra, kiểm sốt và thường xun thực hiện cơng tác kiểm tra mọi mặt hoạt động của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.
Tổ chức cơng tác hành chính, quản trị nhân sự và hướng dẫn, bồi dưởng nghiệp vụ, tạo môi trường làm việc thuận lợi và phát huy tối đa năng lực, hiệu quả phục vụ của nhân viên toàn chi nhánh.
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
SACOMBANK CHI NHÁNH HẬU GIANG.
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín đang tập trung triển khai đồng thời ba đề án nâng cao chất lượng hoạt động hướng về khách hàng bao gồm: nghiên cứu cải tiến hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao hơn nữa khả năng phát hiện, ngăn ngừa và quản lý rủi ro; đồng thời tiến hành xây dựng mơ hình và các tiêu chí đánh giá thi đua tiên tiến, phù hợp với thực tiễn đời sống càng ngày phát triển của Ngân hàng nhằm bổ sung thêm động lực khuyến khích tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị cơ sở và nâng cao năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân cán bộ nhân viên.
Ngân hàng đã đề ra kế hoạch và các nhóm giải pháp trọng tâm năm 2012 trên cơ sở nâng cao chất lượng các lĩnh vực hoạt động Ngân hàng nhằm đảm bảo kết hợp hài hòa hai mục tiêu: kinh doanh hiệu quả và phát triển an toàn, bền vững.
Ngân hàng chuẩn bị xây thêm phòng giao dịch ở Huyện Phụng Hiệp.
Vẫn cịn những khó khăn và thử thách mới, nhưng với sự quyết tâm đồng lịng của tồn thể cán bộ nhân viên trên tồn hệ thống, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín cam kết khơng ngừng nổ lực hoàn thành kế hoạch đề ra nhằm kết thúc thắng lợi chiến lược phát triển giai đoạn 2011- 2020, phấn đấu xây dựng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín trở thành Ngân hàng bán lẽ hàng đầu khu vực Đông Dương.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH
HẬU GIANG
4.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA SACOMBANK CHI NHÁNH HẬU GIANG CỦA SACOMBANK CHI NHÁNH HẬU GIANG
4.1.1. Tình hình huy động vốn.
Một trong những chức năng của NHTM là tạo tiền nhưng để thực hiện được chức năng đó thì NH phải thu hút được lượng tiền nhàn rỗi của dân cư và các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nước. Nguồn vốn huy động từ dân chúng là nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NH. Chính vì vậy, việc huy động vốn là hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện các hoạt động cấp tín dụng cho nền kinh tế. Vì thế để đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng để xem ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay khơng cần đánh giá tình hình huy động vốn của ngân hàng.
Nguồn vốn của ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang qua các năm như sau:
Bảng 4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM
Đơn vị: Triệu đồng
(Nguồn:Bảng cân đối tài khoản - Phòng kế toán Sacombank chi nhánh Hậu Giang)
CHỈ TIÊU
NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH
2010/2009 CHÊNH LỆCH 2011/2010 Số Tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tuyệt đối Số tương đối(%) Số tuyệt đối Số tương đối(%) TỔNG NGUỒN VỐN 363.608 100,00 492.125 100,00 512.724 100,00 128.517 35,34 20.599 4,19 Vốn điều chuyển 2.773 0,76 98.327 19,98 149.905 29,24 95.554 3.445,87 51.578 52,46 Vốn huy động 360.835 99,24 393.798 80,02 362.819 70,76 32.963 9,14 -30.979 -7,87
Qua bảng trên cho thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng qua 3 năm. Cụ thể là nguồn vốn của ngân hàng năm 2010 tăng 128.517 triệu đồng tương ứng tăng 35,34% so với năm 2009 và năm 2011 tiếp tục tăng lên 20.599 triệu đồng tương ứng tăng 4,19% so với năm 2010.
Mặc dù tổng nguồn vốn tăng lên nhưng nguồn vốn huy động có sự biến động tăng giảm qua 3 năm, cụ thể năm 2010 nguồn vốn huy động tăng 32.693 triệu đồng, tương ứng tăng 9,14% so với năm 2009, nhưng đến năm 2011 nguồn vốn huy động giảm 30.979 triệu đồng, tương ứng 7,87% so với năm 2010 tuy nhiên nguồn vốn huy động năm 2011 vẫn cao hơn năm 2009. Điều này cho thấy NH ln hoạt động có hiệu quả, tạo được lịng tin cho dân chúng nên luôn thu hút được nguồn vốn huy động lớn. Năm 2011 có xu hướng giảm nhưng đây không phải nguyên nhân là do NH hoạt động kém hiệu quả mà là do tình hình chung của ngành NH. Vào năm 2011 tình hình huy động vốn của tất cả các ngân hàng đều có xu hướng giảm nguyên nhân là do sức ép của lạm phát còn ở mức cao, cùng với việc giá vàng ngày càng tăng nên người dân có xu hướng mua vàng để dự trữ thay vì đi gửi tiết kiệm. Nhưng một điều đáng nói là trong tổng nguồn vốn thì vốn huy động chiếm một tỷ lệ chủ yếu, cụ thể năm 2009 vốn huy động chiếm 99,24% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2010 vốn huy động chiếm 80,24% và năm 2011 là 70,76% tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã chủ động được nguồn vốn không phải lệ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển của hội sở, từ đó chứng tỏ chi nhánh đã thực hiện tốt trong công tác huy động vốn.
2.773 360.835 98.327 393.798 149.905 362.819 0 50.000 100.000 150.000