Đối với cấp chính quyền

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 120 - 140)

− Có chính sách hỗ trợ mạnh hơn nữa về vốn, đất đai để phát triển các trang trại chăn nuôi lợn ở những nơi có điều kiện phù hợp, đặc biệt là các trang trại chăn nuôi lợn nái với mục tiêu chính là cung cấp giống lợn cho người chăn nuôi.

− Cần thí điểm, nhân rộng các mô hình hợp tác trong chăn nuôi, giúp các địa phương trong việc ký kết các hợp đồng tiêu thụ.

− Hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm dịch về thức ăn gia súc trên thị trường cả về chất lượng và giá cả. Đảm bảo cho người chăn nuôi mua được thức ăn đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý.

− Can thiệp kịp thời tình trạng độc quyền, ép giá của một số đại lý lớn cung cấp TĂCN cho người dân với giá cao, thu mua lợn với giá thấp. Nhiều khi thu mua theo số đầu con rất dễ bị thiệt cho người chăn nuôi. Nhà nước phải quản lý được thuế thu nhập, thuế doanh thu đối với các đại lý lớn.

− Cung cấp kinh phí và có chính sách ưu tiên, khuyến khích cho công tác nghiên cứu lai tạo giống, chế biến thức ăn chăn nuôi.

− Có chính sách ưu đãi về thuế, đầu tư cơ sở hạ tầng cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh giống, TĂCN.

− Tạo cơ chế thống thoáng cho các cá nhân tổ chức trong việc tiếp cận nguồn vốn, đăng ký giấy phép hoạt động,...

− Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hướng thích hợp, tiến bộ hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Gia (2005): “Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

2. Lê Ngọc Hướng, 2012: “Nghiên cứu ngành hàng lợn thịt trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”. Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

3. Lê Ngọc Hướng, Nguyễn Duy Linh (2012): “Rủi ro và chính sách rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam”, tạp chí Khoa học và Phát triển, 2012, tập 10, số 3, trang 358-345.

4. Nguyễn Thị Tuyến, 2012: “Quản lý rủi ro trong chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ tại xã Ý Yên, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”. Khóa luận tốt nghiệp, khóa 53, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

5. Niên giám thống kê năm 2010- Tổng cục Thống kê

6. Trần Hữu Cường, Trần Thị Thu Hương, Bùi Thị Nga, Nguyễn Thị Bình (2012): “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt và sữa bò tươi ở Hà Nội và Sơn La”. Chương 6, trang 753 trong sách Từ marketing đến chuỗi giá trị nông sản và thực phẩm: Cơ sở lý luận và thực tiễn, Trần Hữu Cường chủ biên. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

7. Phạm Thị Lam, 2011: “Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương”. Luận văn thạc sỹ kinh tế khóa 18/trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội

8. Trung tâm Tin học và Thống kê- Bộ NN&PTNT (2011): “Báo cáo kết quả thực hiện 12 tháng năm 2011 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”. 8. Báo cáo “Tình hình kinh tế-xã hội 12 tháng năm 2011” của Tổng cục Thống kê. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=12129

9. Chat Master Club (2012): “Rủi ro cần tính tới khi chăn nuôi”.

http://chatmasterclub.wordpress.com/2012/05/17/rui-ro-can-tinh-toi-khi-chan- nuoi/

10. Lê Bá Lịch (2010): ”Thức ăn chăn nuôi: Biện pháp hàng đầu phát triển chăn nuôi bền vững giai đoạn 2010-2020”.

http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?

option=com_content&task=view&id=975&Itemid=330

11. Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Văn Duy (2010): Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt, lợn giống 6 tháng đầu năm 2010 và một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tái đàn sau dịch tai xanh.

http://www.cucchannuoi.gov.vn/?index=h&id=1039

12. Nguyễn Tình (2012): “Trở thành tỷ phú từ chăn nuôi lợn theo mô hình trang trại”.

http://doanhung.phutho.gov.vn/index.php?

option=com_content&view=article&id=633:tr-thanh-t-phu-t-chn-nuoi-ln-theo- mo-hinh-trang-tri&catid=48:hot-ng-ca-cp-y&Itemid=75

13. Trần Bá Nhân (2012): “Tổng kết tình hình chăn nuôi heo năm 2012 và dự đoán năm 2013”.

http://www.heo.com.vn/?

x/=newsdetail&n=4206&/c/=70&/g/=4&/2/1/2013/tong-ket-tinh-hinh-chan- nuoi-heo-nam-2012-va-du-doan-nam-2013--review-the-situation-of-livestock- in-2012-and-forecast-2013.html

14. Trịnh Hà (2011): “Giá lợn hơi tăng mạnh và nghịch lý tái đàn”.

http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201108/Gia-lon-hoi-tang-manh- va-nghich-ly-tai-dan-2101819/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra các đơn vị chăn nuôi lợn về rủi ro trong chăn nuôi

Người điều tra:...

Xã :...

Huyện :...

Code :………

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC ĐƠN VỊ CHĂN NUÔI LỢN VỀ RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ và tên chủ hộ: ...

...

2. Tuổi: ...

3. Trình độ văn hóa: cấp mấy... (Số năm đi học)...

4. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ Ghi rõ chuyên môn cụ thể Sau đại học [ ] Đại học [ ] Cao đẳng [ ] Trung Cấp [ ] Sơ cấp [ ] Không [ ]

5. Ngành nghề chính của đơn vị (dựa theo thu nhập): Trồng trọt [ ] chăn nuôi [ ] CN, tiểu thủ CN [ ] TMDV [ ]

6. Tổng số lợn nuôi hiện tại của gia đình cô (chú) là bao nhiêu?...con Loại lợn Giống Số con hiện có Tổng số lợn

xuất năm 2011 Số lứa nuôi/năm Hao hụt/lứa Lợn nái Lợn con Lợn thịt

7. Kinh nghiệm chăn nuôi lợn của chủ hộ

Chia theo quy mô chăn nuôi Số năm Dưới 20 con/lứa

20-40 con/lứa Trên 41 con/lứa

- Cô (chú) đã tham gia lớp tập huấn chăn nuôi nào chưa? Có [ ] Không [ ]

Mấy lần?……….Do ai tổ chức?... 8. Số lao động trong đơn vị ?………... Trong đó thuê thường xuyên………... 9. Đất đai của đơn vị (ĐVT : m2)

Loại đất Đất thổ cư Đất sx nông nghiệp DT được cấp (1)

DT đi thuê (2) DT cho thuê (3)

Tổng DT thực tế sử dụng (1)+(2)-(3) Giá thuê ( đồng/m2/năm)

II. HỆ THỐNG CƠ SỞ CHĂN NUÔI

10. Tổng diện tích chuồng trại:………m2

11. Trong đó : DT chuồng trại đi thuê :………..m2

Giá thuê………...đồng/m2/năm 12. Đánh giá về chuồng trại

Tiêu thức đánh giá Loại chuồng Ghi chú

1. Tính kiên cố [ ] Kiên cố

[ ] Bán kiên cố

[ ] Tạm

2. Theo phương thức nuôi [ ] Công nghiệp

[ ] Bán công nghiệp

[ ] Tận dụng

3. Theo vị trí [ ] Khu chăn nuôi tập trung

[ ] Liền kề khu dân cư

[ ] Trong khu dân cư 4. Theo độ kín [ ] Chuồng kín

[ ] Chuồng hở

III. RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN

13.Trong ba năm gần đây (2009-2011) gia đình cô (chú) gặp phải những loại rủi ro nào trong những loại sau? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

Loại rủi ro Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giống lợn [ ] [ ] [ ] Phối giống [ ] [ ] [ ] Dịch bệnh [ ] [ ] [ ] Kỹ thuật nuôi [ ] [ ] [ ]

Giá đầu cả đầu vào [ ] [ ] [ ]

Giá cả đầu ra [ ] [ ] [ ]

Tài chính [ ] [ ] [ ]

3.1. Rủi ro về sản xuất 3.1.1. Về giống lợn 14. Trong 3 năm qua, gia đình cô (chú) đã gặp rủi ro về giống lợn là do? Mua phải giống kém chất lượng kém [ ]

(Bị hao hụt (chết, không nuôi tiếp được)...con) Giá giống quá cao [ ]

Lượng giống cung cấp không đều/ không đủ [ ]

Không mua được giống [ ]

15. Mức thiệt hại do giống lợn gây ra? Năm 2009………..nghìn đồng Năm 2010……….nghìn đồng Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012……….nghìn đồng 17. Khi mua phải lợn có chất lượng giống kém, cô (chú) đã làm gì? Loại thải ngay [ ]

Cứ nuôi, đến lúc có điều kiện mới loại thải [ ]

Tìm đến nơi mua để bắt đền họ [ ]

Chưa gặp tình huống này [ ]

Khác:………

18. Cô (chú) thường hay mua lợn giống ở đâu? Họ hàng/hàng xóm [ ] Chợ [ ] Trại lợn/ HTX chăn nuôi [ ]

19. Cô (chú) hay tham khảo thông tin khi mua lợn giống từ đâu? Họ hàng/hàng xóm [ ]

Những thương lái đến địa phương [ ]

Khuyến nông [ ]

Phương tiện thông tin đại chúng [ ]

Khác………..

20. Khi mua lợn giống cô (chú) thường quan tâm nhất đến? Chất lượng con giống [ ] Giá cả [ ]

21. Cô (chú) có biết lai lịch/ nguồn gốc giống mua ? Biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết [ ]

22. Khi mua lợn giống, đơn vị bán có thực hiện cam kết/ giao kèo về chất lượng giống với cô (chú) không? Hợp đồng [ ] Không [ ]

23. Nếu hợp đồng thì cô (chú) có tin tưởng về việc thực hiện hợp đồng như thế nào? Tin tưởng [ ] Chưa biết như thế nào [ ] Không tin [ ]

1.1.2. Về phối giống (dùng cho lợn nái nếu có) 24. Trong 3 năm qua, cô (chú) đã gặp bao nhiêu lần thiệt hại vì lý do phối giống?...lần. (Nếu không chuyển sang câu 39) 25. Thiệt hại đó là do ? Nguồn tinh [ ] Chất lượng tinh [ ]

Thời điểm thụ tinh [ ] Kiểu phối giống [ ]

Kỹ thuật thụ tinh [ ] Tự bản thân con nái [ ]

Không biết nguyên nhân [ ]

26. Cô (chú) đánh giá thiệt hại đó ảnh hưởng như thế nào về kinh tế? Năm 2009………..nghìn đồng

Năm 2010……….nghìn đồng Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012……….nghìn đồng 27. Khi gặp phải thiệt hại đó, cô (chú) đã làm gì?

Thay đổi kiểu phối giống [ ]

Thay đổi kỹ thuật viên [ ]

Học cách xác định thời điểm thụ tinh [ ]

Thay đổi nguồn tinh [ ]

Chuyển hướng nuôi/bán con nái đó [ ]

Không biết xử lý thế nào [ ]

28. Cô (chú) có biết về nguồn gốc/lai lịch con lợn đực giống không? Biết rõ [ ] Biết sơ sơ [ ] Không biết [ ]

29. Cô (chú) đánh giá như thế nào về kỹ thuật phối giống trực tiếp đang sử dụng Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ]

1.1.3. Bệnh, dịch 30. Các loại bệnh, dịch chính hay gặp đối với lợn trong 3 năm qua ở đơn vị ? Bệnh đối với lợn nái Bệnh đối với lợn gột Lợn thịt [ ] Bại liệt [ ] Tiêu chảy [ ] Bại liệt [ ] Suy giảm hệ sinh sản [ ] Tụ huyết trùng [ ] Tai xanh [ ] Tai xanh [ ] Thương hàn [] Lở mồm long móng [ ] Lở mồm long móng [ ] Phó thương hàn [ ] Tiêu chảy [ ] Tiêu chảy [ ] Bại liệt [ ] Tụ huyết trùng [ ] Tụ huyết trùng [] Lepto [ ] Đóng dấu [ ] Đóng dấu [ ] [ ] Lepto [ ] Nứt vỡ móng [ ] [ ]

31. Theo cô (chú) bệnh, dịch nào là khó chữa trị nhất đối với lợn nái? (chọn 1 bệnh) ………

32. Theo cô (chú) bệnh nào là khó chữa trị nhất đối với lợn gột? (chọn 1 bệnh) ………..

33.Theo cô (chú) bệnh nào là khó chữa trị nhất đối với lợn thịt? (chọn 1 bệnh)………..

34. Cô (chú) đánh giá như thế nào về mức độ của những thiệt hại đó? Năm 2009………..nghìn đồng

Năm 2010……….nghìn đồng Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012……….nghìn đồng

35. Khi lợn bị bệnh cô (chú) thường hay xử lý như thế nào nhất?

Tự chữa [ ] Mời nhân viên thú y [ ] Bán để thịt [ ]

36. Nếu tự chữa, tại sao? Có kinh nghiệm [ ]

Không có nhân viên thú y [ ]

Khó liên lạc được với nhân viên thú y [ ]

Nhân viên thú y ở quá xa [ ]

Không tin tưởng vào trình độ của nhân viên thú y [ ]

Chi phí chữa quá cao [ ]

Không có khả năng chi trả [ ]

Không mời nhân viên thú y do sợ bị lây bệnh dịch từ ngoài vào [ ]

Khác………

37. Để phòng bệnh cho lợn cô (chú) thường làm gì? Tách biệt khu chăn nuôi [ ]

Dọn phân và rửa chuồng trại hàng ngày [ ]

Phun thuốc khử trùng khu nuôi [ ]

Tiêm phòng [ ]

Giữ ấm vào mùa lạnh, làm mát vào mùa nóng [ ]

Chế độ ăn uống thích hợp và hợp vệ sinh [ ]

Hạn chế người ra vào khu chuồng trại chăn nuôi [ ]

Khác ………

1.1.4. Thức ăn chăn nuôi 38. Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn do? Tự chế biến [ ] Mua cám công nghiệp [ ] Kết hợp cả 2 [ ]

39. Trong 3 năm qua, cô (chú) có gặp phải những thiệt hại liên quan đến TĂCN không? Có [ ] Không (nếu không chuyển sang câu hỏi 61) 40. Nếu có thiệt hại đó là do? Mua phải TĂCN kém chất lượng [ ]

Giá TĂCN quá cao [ ]

Lượng cung cấp không đều/không đủ [ ]

Không mua được TĂCN [ ]

TĂCN bị hỏng trong quá trình dự trữ [ ]

41. Thiệt hại liên quan đến TĂCN đó đã gây cho gia đình cô (chú) những tổn thất như thế nào? Năm 2009………..nghìn đồng Năm 2010……….nghìn đồng Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012……….nghìn đồng 42. Gia đình cô (chú) thường hay mua TĂCN ở đâu nhất? Trực tiếp mua từ công ty TĂ CN [ ]

Mua từ đại lý đặt tại địa phương [ ]

Tư nhân [ ]

43. Cô (chú) có thực hiện hợp đồng trong việc mua TĂ CN hay không? Có [ ] Không [ ]

Trả tiền ngay [ ] Trả tiền sau [ ] Trả tiền trước [ ] 45. Cô (chú) có nắm được thông tin về TĂ CN mà cô (chú) đã mua? Biết rõ [ ] biết sơ sơ [ ] không biết [ ]

46. Căn cứ nào là quan trọng nhất để cô (chú) chọn mua TĂ CN cho lợn (chọn 1) Giá rẻ [ ] Chất lượng tốt [ ]

Bán chịu [ ] Thói quen [ ] Cứ mua mà không chọn lựa [ ]

1.1.5. Kỹ thuật nuôi

47. Trong 3 năm qua, cô (chú) gặp phải những thiệt hại về chăn nuôi lợn do chưa biết cách nuôi hay kiến thức chăn nuôi bị hạn chế?

Có [ ] Không [ ]

48. Nếu có, mức độ thiệt hại do chưa biết cách nuôi hay kiến thức chăn nuôi lợn bị hạn chế gây ra như thế nào?

Năm 2009………..nghìn đồng Năm 2010……….nghìn đồng Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012...nghìn đồng 49. Cô (chú) biết cách chăn nuôi lợn từ đâu?

Họ hàng/làng xóm [ ] Tự tích lũy kinh nghiệm [ ] Khuyến nông [ ] Công ty TĂCN/ thuốc thú y [ ]

50. Cô (chú) sử dụng cách vệ sinh chuồng trại nào sau đây?

Không dọn vệ sinh để tự hoai mục [ ] Bơm nước rửa chuồng trại [ ] Bơm nước rửa chuồng trại kết hợp tiêu độc khử trùng [ ]

51. Cô (chú) đánh giá như thế nào về hệ thống vệ sinh chuồng hiện tại của đơn vị? Tốt [ ] Bình thường [ ] Kém [ ]

1.2. Rủi ro thị trường

1.2.1. Rủi ro từ thị trường đầu vào

Loại chi phí Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số lượng (kg) Giá cả (1000đ) Số lượng (kg) Giá cả (1000đ) Số lượng (kg) Giá cả (1000đ) Giống Cám đậm đặc Cám hỗn hợp Cám ngô,gạo Thuốc thú y

52. Trong 3 năm qua, cô (chú) có gặp những rủi ro nào liên quan đến giá mua đầu vào không? Có [ ] Không [ ]

53. Nếu có mức độ thiệt hại do giá đầu vào gây ra là như thế nào? Năm 2009………..nghìn đồng

Năm 2010……….nghìn đồng Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012...nghìn đồng 54. Cô (chú) có biết nhiều chỗ bán các đầu vào chủ yếu?

Biết rất nhiều (5 chỗ trở lên) [ ] Biết nhiều (2 chỗ) [ ] Biết duy nhất một chỗ [ ]

55. Cô (chú) có quan tâm đến giá bán các yếu tố đầu vào chủ yếu ở những nơi khác nhau để lựa chọn nơi mua?

Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa bao giờ [ ]

56. Khi quyết định mua các đầu vào chủ yếu như giống, TĂCN và thuốc, cô (chú) thường tham khảo giá từ đâu? (chọn nhiều lựa chọn và đánh giá mức quan trọng của từng lựa chọn)

Nguồn tham khảo Nhận định tầm qua trọng

Người thân, quen biết [ ] [ ] [ ]

Nhân viên khuyến nông [ ] [ ] [ ]

Lãnh đạo địa phương(xã, huyện) [ ] [ ] [ ]

Chương trình TV, Radio, sách báo [ ] [ ] [ ]

Tại chợ [ ] [ ] [ ]

Từ thu gom hay buôn lợn [ ] [ ] [ ]

Khác [ ] [ ] [ ]

57. Cô (chú) cho rằng các phương thức thanh toán sẽ có ảnh hưởng đến giá mua đầu vào không?

Ảnh hưởng nhiều [ ] Ảnh hưởng ít [ ] Không ảnh hưởng [ ]

58. Cô (chú) có thường xuyên liên kết với các nơi cung cấp những đầu vào chủ yếu không? Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa bao giờ [ ]

59. Nếu có hình thức liên kết hay sử dụng là gì? Hợp đồng cung cấp đầu vào bằng văn bản [ ]

Hợp đồng mua bán đầu vào bằng miệng [ ]

60. Cô (chú) đánh giá về mức độ chặt chẽ của liên kết mà cô (chú) đang sử dụng? Chặt chẽ [ ] Bình thường [ ] Yếu [ ]

61. Theo cô (chú) liên kết trong cung ứng những đầu vào chủ yếu có giúp cho đơn vị tránh bị ép giá mua không?

Có [ ] Không giúp được gì [ ] Không biết [ ]

1.2.2. Rủi ro từ thị trường đầu ra Xuất bán lợn con Lần xuất Tháng xuất (DL) Trọng lượng bq lợn con xuất (kg) Số con Giá bán (1000đ/kg) Số con hao hụt(2) Bán cho ai (3) Ở đâu (4) 1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 Xuất bán lợn thịt Lần xuất Tháng xuất (dương lịch) Trọng lượng bq lợn con xuất (kg) Số con Giá bán (1000đ/kg) Số con hao hụt(2) Bán cho ai (3) Ở đâu (4) 1 2 3 4 5 6 7 8

(1) Số con hao hụt so với lúc đẻ ra(con)

(2) Họ hàng/làng xóm: 1, lái buôn: 2, trang trại: 3, trại/HTX :4, thu gom,giết mổ: 5 (3) Tại chuồng trại nuôi/tại nhà: 1, mang ra chợ: 2, mang đến các cơ sở nuôi: 3

62. Trong 3 năm qua, cô (chú) có gặp phải những thiệt hại nào liên quan đến giá bán lợn không? Có [ ] Không [ ]

63. Nếu có, mức độ thiệt hại do giá bán lợn gây ra là bao nhiêu? Năm 2009………..nghìn đồng

Năm 2011……….nghìn đồng Năm 2012...nghìn đồng

64. Khi quyết định bán lợn, gia đình cô (chú) thường tham khảo giá cả từ đâu? (Chọn nhiều lựa chọn và đánh giá mức độ của từng lựa chọn)

Nguồn tham khảo Nhận định tầm qua trọng

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Người thân, quen biết [ ] [ ] [ ]

Nhân viên khuyến nông [ ] [ ] [ ]

Lãnh đạo địa phương(xã, huyện) [ ] [ ] [ ]

Chương trình TV, Radio, sách báo [ ] [ ] [ ]

Tại chợ [ ] [ ] [ ]

Từ thu gom hay buôn lợn [ ] [ ] [ ]

Khác [ ] [ ] [ ]

65. Cô (chú) có biết nhiều chỗ bán lợn?

Biết rất nhiều (5 chỗ trở lên) [ ] Biết nhiều (2chỗ) [ ] Biết duy nhất một chỗ [ ]

66. Cô (chú) có quan tâm đến giá lợn ở những nơi khác nhau để lựa chọn nơi bán?

Quan tâm thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa bao giờ quan tâm [ ]

67. Cô (chú) cho rằng các phương thức thanh toán khác nhau sẽ có ảnh hưởng đến giá bán lợn?

Ảnh hưởng nhiều [ ] Ảnh hưởng ít [ ] Không ảnh hưởng [ ]

68. Cô (chú) có thường xuyên liên kết với các nơi mua bán để tiêu thụ sản phẩm của mình? Thường xuyên liên kết [ ] Thỉnh thoảng [ ] Chưa bao giờ liên kết [ ]

69. Nếu có, hình thức cô (chú) hay liên kết là gì?

Hợp đồng cung cấp đầu vào bằng văn bản [ ]

Hợp đồng cung cấp đầu vào bằng miệng [ ]

70. Cô (chú) đánh giá thế nào về mức độ chặt chẽ của các liên kết? Chặt chẽ [ ] Bình thường [ ] Yếu [ ]

71. Theo cô (chú), liên kết trong bán lợn có giúp cho cô (chú) tránh bị ép giá bán không? Có [ ] Không giúp được gì [ ] Không biết [ ]

1.3. Rủi ro về tài chính

72.Trong 3 năm qua cô (chú) có gặp phải thiệt hại do thiếu vốn để đầu tư cho chăn nuôi lợn? Có [ ] Không [ ]

73. Nếu có, mức độ thiệt hại do thiếu vốn đầu để đầu tư ảnh hưởng như thế nào?

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 120 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w