CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
Căn cứ vào các mục tiêu cụ thể mà có những phương pháp phân tích sao cho phù
hợp:
+ Đối với mục tiêu 1 và 2 : Luận văn đã sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối,
tương đối.
- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số kỳ phân tích so với số kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
F = F1 – F0
Trong đó:
F: trị số chênh lệch giữa hai kì (số tuyệt đối) F1: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
F0: trị số chỉ tiêu kỳ gốc
- So sánh bằng các số tuyệt đối: được biểu hiện bằng tỷ lệ %, phản ánh kết cấu, tốc
độ tăng giảm của các chỉ tiêu phân tích.
+ So sánh bằng số tương đối phản ánh tốc độ tăng trưởng:
=
F1
F0 X 100 - 100
+ So sánh bằng số tuyệt đối kết cấu: biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng đạt được của từng bộ phận chiếm trong mức độ đạt được của tổng thể về một chỉ tiêu nào đó. Số
tương đối kết cấu thể hiện mối quan hệ, vị trí vai trị của từng bộ phận trong tổng thể.
Mục tiêu 3 : Phương pháp chỉ số và phương pháp ma trận SWOT, sử dụng mơ hình CAMEL.
+ Phương pháp chỉ số: Luận văn đã sử dụng các chỉ số tài chính và chỉ số tín dụng
nhằm phục vụ cho đề tài.
a/ Các chỉ số phân tíchChỉ số phân tích: Tỷ trọng từng khoản mục thu nhập
Phân tích tỷ trọng từng khoản mục này giúp xác định được cơ cấu thu nhập, để từ
đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời có thể kiểm sốt được rủi ro trong kinh doanh.
- Chỉ số phân tích: Tỷ trọng các khoản mục chi phí
Chỉ số này giúp nhà phân tích có thể biết được kết cấu các khoản chi để có thể hạn chế các khoản chi phí bất hợp lý, tăng cường các khoản chi phí có lợi cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lược mà hội đồng quản trị của ngân hàng đã đề ra. - Chỉ số phân tích: chỉ số về lợi nhuận
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí b/ Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
Đề tài đã sử dụng phân tích mơ hình CAMEL để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh với các chỉ số cụ thể:
Số tương đối kết cấu
Mức độ đạt được của bộ phận Mức độ đạt được của tổng thể
X 100%
=
Tỷ trọng % từng khoản mục chi phí Số chi phí cho từng khỏan mục
Tổng chi phí * 100% = x Số thu từng khoản mục Tổng thu nhập 100% = Tỷ trọng % từng khoản mục thu nhập
b.1. Vốn chủ sở hữu (Capital)
Vốn chủ sở hữu hay cịn gọi là vốn tự có của ngân hàng là bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số nguồn vốn khác của ngân hàng theo quy định của
Ngân hàng trung ương. Vốn chủ sở hữu là thước đo khả năng hấp thụ những tổn thất
cuối cùng tại thời điểm thanh lý ngân hàng. Vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp cho ngân hàng
vượt qua những tổn thất nghiêm trọng và cho phép ngân hàng áp dụng chiến lược kinh
doanh mạo hiểm, tức chấp nhận rủi ro cao hơn những khả năng sinh lời cũng cao hơn;
trong khi đó nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ giảm tính năng động của ngân hàng. Tỷ lệ an
tồn vốn cịn quan trọng ở chỗ, nó là thước đo cơ bản để nhà quản lý đánh giá sự lành mạnh về tài chính của ngân hàng.
b.2. Tài sản có (Asset quality)
Tài sản có là phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanh và duy trì khả năng thanh tốn của một ngân hàng. Chất lượng tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nhất nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính, khả năng sinh lời và năng lực quản lý của một ngân hàng. Tài sản có của ngân hàng phần lớn là các khoản cho vay và ứng trước. Do đó, việc đánh giá chất lượng tín dụng và xem xét tác động của nó đối với các yếu tố tài
chính là việc làm quan trọng trong phân tích. Những biểu hiện chất lượng của nhóm “tài sản chịu rủi ro” có thể thu thập thơng qua hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của ngân
hàng và đánh giá tổng hợp chất lượng tín dụng
Chỉ số phân tích
- Chỉ số 1: Tổng dư nợ / Vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dư nợ. Nếu chỉ tiêu này lớn thì vốn huy động tham gia vào dư nợ ít, khả năng huy động vốn của
ngân hàng chưa cao.
= Tổng dư nợ Vốn huy động x 100% Chỉ số 1
- Chỉ số 2: Tổng dư nợ / Tổng tài sản
Chỉ số này tính tốn hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản có và quy mơ hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
- Chỉ số 3: Nợ quá hạn / Tổng dư nợ
Chỉ số này thể hiện chất lượng tín dụng. Theo quy định của NHNN, các ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ > 7% được xem là ngân hàng yếu kém. Nếu
chỉ số này < 5%, ngân hàng đó được đánh giá là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao.
b.3. Năng lực quản lý (Management ability)
Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của Hội đồng quản trị cũng như Ban giám đốc của một ngân hàng. Năng lực quản lý quyết định hiệu quả sử dụng các
nguồn lực của ngân hàng và yếu tố chi phối hiệu quả quản lý của ngân hàng là cơ cấu tổ chức của ngân hàng đó, vì nó phản ánh cơ chế phân bổ các nguồn lực có phù hợp với qui mơ hay khơng, chính sách quản lý của ngân hàng có phù hợp với đặc trưng của ngành và yêu cầu của thị trường hay không.
Chỉ số phân tích - Chỉ số 1
Chỉ số này xác định chi phí phải bỏ ra cho việc sử dụng tài sản để đầu tư. Chỉ số này cao giúp cho nhà phân tích thấy được ngân hàng đang yếu kém trong khâu quản lý
= Tổng chi phí Tổng tài sản x 100% Chỉ số 1 = Nợ quá hạn Tổng dư nợ x 100% Chỉ số 3 = Tổng dư nợ Tổng tài sản x 100% Chỉ số 2
chi phí của mình và từ đó nên có những thay đổi thích hợp để có thể nâng cao lợi nhuận của ngân hàng trong tương lai.
- Chỉ số 2
Chỉ số này tính tốn khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập. Thông
thường chỉ số này phải nhỏ hơn 1, nếu nó lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém
hiệu quả, đang có nguy cơ phá sản trong tương lai.
b.4. Khả năng sinh lời (Earning)
Khả năng sinh lời hay lợi nhuận là thước đo cuối cùng trong quá trình đánh giá hoạt động của một ngân hàng. Lợi nhuận là thước đo khả năng tạo ra giá trị cho các cổ
đông, tạo vốn kinh doanh bổ sung và duy trì hay cải tiến thanh danh cho ngân hàng. Lợi
nhuận cũng là thước đo lượng hóa năng lực của khâu quản trị điều hành trong mối
tương quan với số lượng và chất lượng tài sản có, tài sản nợ của ngân hàng.
Chỉ số phân tích
- Chỉ số 1 (ROA): Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản
Chỉ số này phản ánh một đồng kinh doanh mang lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng. Tỉ số này phản ánh năng lực quản trị của ngân hàng về sử dụng tài chính và những nguồn vốn thực sự đem lại lợi nhuận. Do đó, hệ số này càng cao thì càng tốt.
- Chỉ số 2 (ROE): Lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận ròng Tổng tài sản x 100% ROA = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu x 100% ROE = Tổng chi phí Tổng thu nhập x 100% Chỉ số 2
Chỉ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có, đo lường tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có của các ngân hàng.
- Hệ số doanh lợi (ROS): Lợi nhuận ròng / Tổng thu nhập
Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng.
- Hệ số sử dụng tài sản
Chỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của NHTM.
- Hệ số thu nhập lãi ròng
Hệ số thu nhập lãi ròng đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thơng qua hoạt động kiểm sốt chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất.
- Hệ số thu nhập phi lãi ròng
Hệ số thu nhập phi lãi ròng đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi; chủ yếu là nguồn thu phí từ các dịch vụ với các chi phí ngồi lãi mà ngân hàng phải chịu (gồm tiền lương, chi phí sửa chữa, bảo hành thiết bị, và chi phí tổn thất tín dụng). - Khoảng cách thu nhập
=
Thu nhập từ lãi – Chi phí trả lãi Tổng tài sản
Hệ số thu nhập lãi rịng =
Thu nhập ngồi lãi – Chi phí ngồi lãi Tổng tài sản Hệ số thu nhập phi lãi ròng = Lợi nhuận ròng Tổng thu nhập x 100% Hệ số doanh lợi = Tổng thu nhập Tổng tài sản x 100% Hệ số sử dụng tài sản
Khoảng cách thu nhập đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời cũng có đo lường cường
độ cạnh tranh trong thị trường của ngân hàng.
b.5. Khả năng thanh toán (Liquidity)
Khả năng thanh toán là một bộ phận quan trọng trong q trình đánh giá tính ổn
định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Đánh giá khả năng thanh toán của một
ngân hàng là một lĩnh vực khó khăn. Một trong các chỉ số dùng đánh giá khả năng thanh toán của NHTM là chỉ số đo lường khả năng thanh tốn tức thì.
Tỷ lệ khả năng thanh tốn tức thì tối thiểu phải bằng 1 và phải duy trì thường xuyên.
+ Phương pháp phân tích ma trận SWOT:
Phân tích SWOT nhằm đánh giá đúng điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng, cơ hội và thách thức từ môi trường để đề xuất các chiến lược một cách khoa học. Mối liên hệ giữa các yếu tố trong SWOT được thể hiện theo bảng sau:
MA TRẬN SWOT
SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Chiến lược SO Chiến lược WO
Thách thức (T) Chiến lược ST Chiến lược WT
Trong đó:
=
Tổng thu nhập lãi Tổng tài sản sinh lời Khoảng cách
thu nhập
Tổng chi phí lãi Nguồn vốn chịu lãi -
=
Tài sản có thể thanh tốn ngay Nguồn vốn có thể thanh tốn ngay Khả năng thanh
- Chiến lược SO: nhằm sử dụng những điểm mạnh bên trong của ngân hàng để tận dụng các cơ hội bên ngoài.
- Chiến lược WO: nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài.
- Chiến lược ST: nhằm sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh
hưởng của các mối đe dọa bên ngoài.
- Chiến lược WT: nhằm cải thiện điểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt ảnh
hưởng của mối đe dọa bên ngoài.
Ngồi ra cịn :
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIÁ RAI-BẠC LIÊU