Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện giá rai chi nhánh bạc liêu (Trang 75)

HÀNG QUA 3 NĂM

ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008

Chỉ số ROA 0.62 2.72 2.07

Hệ số doanh lợi (ROS) 7.78 17.24 15.48

Hệ số sử dụng tài sản 7.98 15.79 13.39

Hệ số thu nhập lãi ròng 3.67 9.13 6.93

Hệ số thu nhập phi lãi ròng 3.27 5.35 4.05

Khoảng cách thu nhập 2.4 3.64 3.3

(Nguồn: Phịng kế tốn và quỹ)

Chỉ số ROA

Chỉ số này cho ta thấy được khả năng bao quát của Ngân hàng trong việc tạo ra lợi nhuận từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của một

đồng tài sản hay một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng số

liệu ta thấy chỉ số ROA năm 2007 tăng so với năm 2006, cụ thể năm 2006 tỷ suất này là 0,62%, năm 2006 tỷ suất này tăng lên 2,72. Đến năm 2008 do lợi nhuận giảm trong khi

đó tổng tài sản lại có hướng tăng lên, do đó đã làm cho tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

giảm đi so với năm 2007 nhưng chỉ cũng không thay đổi lắm, cụ thể tỷ suất năm 2008 chỉ là 2,08%. Nhìn chung, ROA của Ngân hàng như vậy là tương đối chấp nhận được Ngân hàng cần phân bổ vào các tài sản sinh lời cao nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Để duy trì sự an tồn và bền vững trong q trình phát triển, chi nhánh cần hoạch định

ra những chính sách đầu tư để nâng cao tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản. Tuy nhiên, chỉ số này Ngân hàng chỉ nên chấp nhận ở mức độ vừa phải vì lợi nhuận càng cao thì rủi ro mang lại cho Ngân hàng càng lớn. Chi nhánh cần thay đổi chính sách đầu tư để lợi

nhuận của Ngân hàng bao gồm nhiều khoản thu chẳng hạn như lãi thu từ đầu tư chứng khốn, lãi thu từ việc góp vốn liên doanh, lãi thu từ dịch vụ thanh tốn... Qua đó làm cho lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng phải tìm cách để hạn chế các tài sản có khơng sinh lời khác như tiền mặt và tài sản cố định. Việc gia tăng

lợi nhuận và giảm tài sản là biện pháp thường thấy làm cho tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tăng lên, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Chỉ số ROE

Đây là chỉ tiêu đo lường tính lành mạnh trong hoạt động ngân hàng nhưng chỉ số này khơng tính được vì hoạt động của chi nhánh phụ thuộc vào hội sở tỉnh ngân hàng

cũng khơng có vốn tự có đúng nghĩa mà vốn tự có của ngân hàng chỉ là lợi nhuận hàng

năm và quỹ dự phòng.

Hệ số doanh lợi (ROS)

Tỷ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi nhuận ròng, tức là cứ 100 đồng thu nhập sẽ tạo ra được 7,78 đồng lợi nhuận ở năm 2006, năm 2007 là 17,24 đồng lợi nhuận và 15,48 đồng lợi nhuận vào năm 2007. Xét về mặt hiệu quả ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng đạt được một số đáng kể, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua các năm. Tuy nhiên, nếu xét về tốc độ

tăng trưởng thì hệ số doanh lợi có sự biến động qua 3 năm, cụ thể hệ số lợi nhuận ròng

trên tổng thu nhập năm 2007 tăng với năm 2005, năm 2008 thì giảm xuống với năm

2006. Như ta được biết lợi nhuận rịng của Ngân hàng được xác định chính là hiệu số

giữa tổng thu nhập và tổng chi phí và trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Sự biến động

này là do trong năm 2007 tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập.

Thu nhập mà Ngân hàng thu về là 34.837 triệu tăng 17.617 triệu trong khi chi phí chỉ là 25.746 triệu tăng chi10.387 triệu, có được điều đó là nhờ phát huy hiệu quả công tác

huy động nên nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng lên và giảm được chi phí vốn điều chuyển. Điều này góp phần làm cho tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng

của thu nhập và lợi nhuận thu được cũng cao hơn. Đây chính là nguyên nhân làm cho hệ số doanh lợi của Ngân hàng có sự tăng giảm khơng ổn định. Năm 2008, lại có xu hướng giảm đi chính là do thu nhập giảm và tốc độ giảm lại nhiều hơn so với chi phí như ta đã phân tích ở phần thu nhập của ngân hàng

Tóm lại, hệ số doanh lợi đã xác minh một lần nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua các năm. Nhìn một cách tổng quát thì chỉ số này tương đối tốt mặc dù có sự biến động nhưng điều đó khơng làm xấu đi ý nghĩa của nó. Để đạt được điều này là nhờ Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc tăng lợi nhuận trong tổng thu nhập của mình như áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi đối với những

khách hàng truyền thống,…Bên cạnh đó, Chi nhánh đã có chiến lược kinh doanh hợp

lý, sáng tạo và thích ứng với sự biến động của thị trường.

Hệ số sử dụng tài sản

Hệ số này cho biết hiệu quả của việc đầu tư vào những loại tài sản khác nhau nhằm sinh lời. Qua bảng số liệu ta thấy chỉ số này qua 3 năm có sự tăng giảm khơng ổn định. Chỉ số này năm 2006 là 7,98%, tức là 100 đồng tài sản của Chi nhánh tạo ra được 7,98

đồng thu nhập cho Ngân hàng, 15,79 đồng và 13,39 đồng vào năm 2007 và 2008. Chỉ số này năm 2007 tăng so với năm 2006 là do tốc độ tăng của tổng thu nhập cao hơn rất nhiều so với tổng tài sản. Thế nhưng sự tăng lên này đã không giữ vững khi sang năm 2008, hệ số sử dụng tài sản đã giảm còn 13,39%. Hệ số này của Ngân hàng thể hiện sự giảm sút về khả năng sinh lời của tài sản chính là do thu nhập của ngân hàng đã giảm

trong khi đó tổng tài sản lại tăng lên . Nhìn chung, dù có sự biến động nhưng đối với Ngân hàng, mức sinh lời này cũng đã mang lại hiệu quả. Sở dĩ có được mức sinh lời cao

như vậy là do Chi nhánh đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý.

Hệ số thu nhập lãi rịng

Chỉ số này qua 3 năm có xu hướng tăng lên và giảm xuống tương đối lớn chứng tỏ mức chênh lệch thu từ lãi với chi phí trả lãi năm các năm có sự biến động lớn. Điều này cho thấy khả năng đem lại thu nhập từ việc đầu tư các loại tài sản của Ngân hàng cũng

đã thay đổi nhiều. Cụ thể, năm 2006 cứ 100 đồng tài sản mang lại 3,67 đồng thu nhập

lãi ròng, 9,13 đồng thu nhập lãi ròng vào năm 2007

và tiếp tục giảm còn 6,93 đồng vào năm 2008. Nguyên nhân là do trong 3 năm Chi

nhánh có thu nhập xu hướng tăng lên và giảm xuống trong khi đó thì chi phí trả lãi lại

ln tăng lên chưa kể đến việc tổng tài sản cũng có xu hướng tăng lên, Nhìn chung, hệ

số thu nhập lãi rịng qua các năm tuy có xu hướng giảm và tăng lên khá cao nhưng với những số liệu trên đã cho thấy rằng việc đầu tư tài sản của Chi nhánh vẫn đem lại một phần thu nhập lãi ròng đáng kể cho Ngân hàng. Mặt khác cũng chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm vẫn luôn đạt hiệu quả. Tuy nhiên, Ngân hàng cũng cần cải thiện tình hình sử dụng vốn hợp lý hơn nhằm cắt giảm chi phí lãi và gia

tăng thu nhập lãi, để lợi nhuận của Ngân hàng đạt được là tối đa.

Chỉ số này không nhằm đánh giá trực tiếp hoạt động ngồi lãi nào là có hiệu quả, hoạt động nào là kém hiệu quả, mà chỉ giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát được chênh lệch giữa thu ngồi lãi và chi phí ngồi lãi từ đó có biện pháp để nâng cao thu nhập ngoài lãi, hạn chế bớt các chi phí ngồi lãi tăng quá mức không cần thiết. Qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy, chỉ số này đều âm, điều này cũng khơng gì là bất thường vì đối với Ngân hàng các chi phí phát sinh ngoài lãi như chi trả lương, chi sửa

chữa, khấu hao tài sản, chi dự phịng tín dụng,…ln cao hơn các nguồn thu ngồi lãi

như thu từ phí và dịch vụ, thu từ thanh lý tài sản,…Đồng thời cũng chứng tỏ rằng, Chi nhánh đã tiết kiệm được một phần chi phí ngồi lãi khơng cần thiết. Qua đó đã làm cho

lợi nhuận của Chi nhánh tăng lên và hoạt động của Ngân hàng ngày càng hiệu quả.

Khoảng cách thu nhập

Đây là chỉ tiêu quan trọng thể hiện vai trị trung gian tài chính của NHTM, nó là thước đo biên độ lợi nhuận bình quân của ngân hàng khi cấn trừ giữa đầu vào và đầu ra

thơng qua lãi suất bình quân đầu vào và lãi suất bình quân đầu ra. Nhìn chung khoảng cách thu nhập mà Ngân hàng đạt được là tương đối và có sự biến động qua các năm. Cụ thể, năm 2006 khoảng cách thu nhập 2,4% và tăng lên 3,64% vào năm 2007, năm 200 giảm cịn 3,3%. Điều này được nhìn thấy rõ qua biểu đồ sau:

Hình 13. KHOẢNG CÁCH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Dựa vào biểu đồ ta thấy chênh lệch giữa lãi suất bình quân đầu vào và đầu ra qua các

năm nhìn chung thay đổi lớn đặc biệt là trong năm 2006 và 2007. Như đã biết khoảng

cách thu nhập bị tác động bởi nhiều yếu tố như: thu nhâp lãi, tài sản sinh lời, chi phí lãi và nguồn vốn chịu lãi. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh gay gắt như ngày nay đã

% 2,4 3,64 3,3 7,4 9,2 10,2 9,8 12,84 13,5 0 5 10 15 20 25 30 2006 2007 2008 Năm

làm thu hẹp mức độ chênh lệch lãi suất bình quân. Vì vậy, để duy trì và nâng cao mức khả năng sinh lời, trong thời gian tới đòi hỏi Chi nhánh phải tìm các nguồn thu khác để

bù đắp thu nhập như tăng thu từ dịch vụ, tăng thu thông qua tạo ra và thu hút khách

hàng sử dụng sản phẩm mới.

Tóm lại, qua việc phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng bằng các chỉ tiêu tài chính giúp ta hiểu rõ hơn quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm

2006 – 2008. nhìn chung trong năm 2006 gặp khó khăn nhưng trong hai năm 2007, 2008 tình hình hoạt động có sự chuyển biến rõ ràng. Đạt được như vậy là do Ngân hàng

đã huy động được nguồn vốn nhiều để cho vay làm tăng thu nhập của ngân hàng, đồng

thời với sự tăng lên của thu nhập, Ngân hàng cũng không ngừng mở rộng quy mơ của

mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tăng cường đáp ứng thêm các dịch vụ kinh

doanh ngân hàng, tạo thêm mối quan hệ giao dịch thanh toán với các ngân hàng khác và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.

4.2.4.5. Khả năng thanh toán

Đây là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá tính ổn định trong hoạt động kinh doanh

của ngân hàng. Khả năng thanh toán của ngân hàng là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ. Vì vậy, việc duy trì ở mức vừa đảm bảo khả năng thanh khoản vừa đảm bảo cân bằng khả năng sinh lợi là một

điều khó bởi vì tài sản dùng cho thanh khoản là tài sản khơng sinh lời hoặc sinh lời ít.

Khả năng thanh tốn của ngân hàng được đánh giá thơng qua khả năng thanh tốn tức thì của ngân hàng

Bảng 18. KHẢ NĂNG THANH TỐN TỨC THÌ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008

Tài sản có thể thanh tốn ngay 5.248 5.595 5.576

Nguồn vốn có thể thanh tốn ngay 53.525 46.629 42.242

Khả năng thanh tốn tức thì (%) 9,8 12 13,2

Nhìn chung, khả năng thanh tốn tức thì của ngân hàng tương đối ổn định qua các

năm các năm đều tăng lên, cụ thể chỉ số này năm 2006 là 9,8%, đến năm 2008 chỉ số này tăng lên 13,2% cao nhất trong 3 năm. Trong năm 2007, chỉ số này đã tăng lên so

với năm 2006 9,8%. Sở dĩ khả năng thanh tốn tức thì của ngân hàng như vậy là do qua

3 năm tài sản có thể thanh tốn ngay của ngân hàng đã biến động qua 3 năm tăng lên và

giảm xuống, trong khi đó nguồn vốn có thể thanh toán ngay trong năm 2006 đã giảm xuống với tốc độ cao hơn nhiều so với tài sản có thể thanh tốn ngay, điều đó làm cho chỉ số này đạt tỷ lệ cao nhất trong năm 2008. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế trong

năm này có sự biến động làm cho tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng giảm xuống và

ta cũng nhớ lại vào năm 2008 lãi suất huy động ngắn hạn rất hấp dẫn do nhu cầu vốn ngắn hạn của ngân hàng chính vì vậy nguồn vốn huy động dài hạn tăng lên và khách hàng cũng đã chuyển sang gửi ngắn hạn … Tài sản có thể thanh tốn của ngân hàng trong năm 2006 là thấp nhất nhưng nguồn vốn thanh tốn ngay lại cao nhất chính

vì vậy mà khả năng thanh tốn tức thời đã thấp nhất Tóm lại, tình hình thanh khoản của

ngân hàng qua 3 năm có chiều hướng ngày cáng tốt đi qua đó ta thấy được ngân hàng đã

có những biện pháp cơ cấu tài sản một cách hợp lý, được thể hiện qua tỷ trọng mà tiền mặt chiếm được trong cơ cấu tài sản khá thấp, do đó khả năng sinh lời của ngân hàng cũng ít bị ảnh hưởng.

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

5.1. TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN GIÁ RAI

Trên cơ sở phân tích các chỉ số về thu nhập, chi phí, lợi nhuận, tình hình hoạt động

cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động thơng qua phân tích các chỉ số tài chính đã giúp ta thấy hết được toàn diện về hoạt động kinh doanh của NHN0&PTNT Chi nhánh huyện Giá Rai qua 3 năm. Nhưng để hiểu rõ hơn các yếu tốt nào đã tác động đến hoạt động của ngân hàng ta đi vào phân tích mơi trường kinh doanh của ngân hàng thông qua ma trận SWOT.

Điểm mạnh

- Ngân hàng đã và ngày càng khẳng định vị thế của mình trên địa bàn cùng với uy

tín, độ tin tưởng và có quan hệ lâu dài với khách hàng đây là một thế mạnh mà không

phải ngân hàng nào cũng có.

- Trong những năm qua ngân hàng khơng ngừng phát triển nguồn vốn của mình, tình hình huy động vốn ln tăng trong đó nguồn vốn điều chuyển ở ngân hàng hội sở tỉnh Bạc Liêu luôn giảm trong thời gian qua, việc tự chủ được nguồn vốn đây là điều mà các nhà quản trị ngân hàng có thể an tâm việc cung ứng nguồn tiền khi nhu cầu ngày càng tăng.

- Mặc dù trong năm 2008 lợi nhuận của ngân hàng có giảm đi nhưng nhìn chung mức lợi nhuận đạt được khơng thấp, ngân hàng đã hoạt động kinh doanh có hiệu quả đạt

được mức lợi nhuân .

- Là một ngân hàng nhà nước chi nhánh của NHN0&PTNT Tỉnh Bạc Liêu với việc là một ngân hàng quốc doanh trong thời gian qua ngân hàng không ngừng khẳng định uy tín của mình.

- Có cơ cấu quản lý chặt chẽ, Ban lãnh đạo Ngân hàng là những người có kinh

nghiệm và có năng lực trong quản lý, có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực ngân hàng.

- Có đội ngũ nhân viên trẻ năng động, nhiệt tình và đầy tâm huyết trong cơng việc.

Qua q trình cơng tác, làm việc đã tạo được sự đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau trong công tác nghiệp vụ, lề lối, tác phong làm việc chuyên nghiệp, thành thạo về chuyên

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện giá rai chi nhánh bạc liêu (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)