2007/2006 2008/2007 Năm Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Nợ xấu 6.235 6.615 1.202 0.38 0,01 (5.413) (81.83) Ngắn hạn 2.318 5.334 772 3.016 130.11 (4.562) (85,53) Trung và dài hạn 3.917 1.281 430 (2.636) (67.30 (851) (66,43)
(Nguồn: Thống kê cho vay theo thời gian năm 2006-2008)
Thêm vào đó là những nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cơng tác quản lý địa bàn chưa chặt chẽ, sâu sát, ảnh hưởng đến công tác thu nợ, cộng thêm các ý thức của
của khách hàng cố ý không trả nợ mà luôn trông chờ vào chính sách của nhà nước trong việc xóa nợ gây khó khăn trong việc thu hồi nợ. Trong năm 2007 nợ xấu trung và dài hạn giảm đi đáng kể phần lớn do ngân hàng đã xử lý rủi ro từ quỹ dự phòng.
Sang năm 2008 các khoản nợ xấu của ngân hàng đều giảm mạnh, tổng nợ xấu cuối
năm chỉ ở mức 1.202 triệu so với năm 2007 là 6.615 triệu giảm 5.413 triệu (81,83%).
Nguyên nhân là do các khoản nợ xấu ngắn hạn, trung và dài hạn giảm đi nhanh chóng do nợ ngắn hạn 772 triệu giảm 4.562 triệu (85,53%), trung và dài hạn là 430 triệu giảm 851 triệu (giảm 66,43%) đây là một kết quả rất đáng mừng vì một ngân hàng mà có nợ quá hạn thấp so với tổng dư nợ và đã giảm đi nhiều đây là điều đáng khen. Nhưng nhìn một cách khách quan thì có được kết quả như vậy ngồi một phần do nỗ lực của anh em
CBTD bám sát địa bàn tích cực thu hồi nợ có sự kết hợp với cơ quan nhà nước trong
việc thu nợ xấu nhưng phần lớn là do ngân hàng đã xử lý bằng các khoản dự phịng rủi ro vì trong năm 2008 tình hình sản xuất trên địa bàn không mấy tốt đặc biệt là vùng chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm thủy sản bị mất mùa do các điều kiện khác nhau bên cạnh đó tình hình sản xuất của các thành phần kinh tế gặp khó khăn do ảnh hưởng của tình hình kinh tế trong nước đang có chiều hướng không tốt do chịu ảnh hưởng của kinh tế thế giới.
Hình 5. CƠ CẤU NỢ XẤU THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM 2006-2008
Tỷ trọng của các khoản mục nợ xấu có sự tăng giảm đáng kể qua các năm. Cụ thể
như sau: tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn trong năm 2007 đã tăng lên rất nhiều so với năm
2006 từ 37,18% đã tăng lên 80,63% chứng tỏ các khoản mục nợ ngắn hạn đã chuyển
sang nợ xấu rất nhiều tình hình kinh tế trong huyện gặp khó khăn bệnh dịch và thời tiết đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là các khu vực
nuôi trồng thủy sản trong huyện đây là đối tượng cho vay ngắn hạn chủ yếu của ngân hàng nhưng gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề thu hồi nợ mặc dù chỉ với khối lượng
vay vốn thấp một phần do ý thức trả nợ của người nông dân ở một số khu vực thấy
không muốn trả nợ cho ngân hàng. Sang năm 2008 tình hình nợ xấu đã có xu hướng tốt
đẹp chỉ còn 64,22% nhưng điều này lại nói lên các khoản nợ xấu trung và dài hạn đã tăng lên đáng kể chiếm 35,77% trong khi năm 2007 là 19,37% báo hiệu dấu hiệu không
tốt. Việc tỷ trọng của các khoản nợ xấu tăng giảm có thể giúp ta hiểu rõ phần nào về tình hình kinh tế của khách hàng cũng như sự khó khăn trong công tác thu hồi nợ. Các
ngân hàng thương mại đều tránh tình hình nợ xấu cao cịn tỷ trọng các khoản này chủ
yếu phụ thuộc vào khách hàng mà thơi.
4.2. PHÂN TÍCH THU NHẬP, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 4.2.1. Phân tích thu nhập
4.2.1.1. Phân tích thu nhập qua 3 năm
2006 37,18% 62,82% 2007 80,63% 19,37% 2008 64,22% 35,77% Ngắn hạn Trung và dài hạn
Đvt: Triệu đồng
Một ngân hàng không thể tồn tại và phát triển nếu khơng có hoạt động kinh doanh và tạo ra thu nhập cho bản thân mình. Do đó, để một ngân hàng hoạt động kinh doanh có giá trị cao thì nhà quản trị khơng thể bỏ qua việc phân tích một cách chi tiết thu nhập, thông qua việc xác định cơ cấu của từng khoản thu nhập của Ngân hàng nhằm đánh giá thu nhập của ngân hàng. Và NHN0 & PTNT huyện Giá Rai cũng không ngoại lệ.