chi này lại có xu hướng tăng lên và giảm xuống ở các năm sau. Cụ thể, năm 2006 là
7.801 triệu, sang năm 2007 lên 12.850 triệu tăng 5.049 triệu (64,72%) và năm 2008 chỉ còn 10.088 triệu giảm đi 2.762 triệu (21,49%), đây là điều không thể tránh khỏi bởi lẽ ngoài những nguyên nhân chủ quan do Ngân hàng cịn có những nguyên nhân khách quan từ bên ngoài như những quy định của Ngân hàng Trung ương về dự trữ bắt buộc và dự phòng, các khoản chi từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng…và điều này ta sẽ làm rõ ở phần phân tích chi tiết các khoản mục chi phí ở phần sau.
Hình 9. BIỂU ĐỒ CHI TỪ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ NGỒI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.2.2. Phân tích chi tiết tình hình chi phí.
2007/2006 2008/2007 Khoản mục 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Chi từ HĐTD 8.558 13.644 13.884 5.086 59,43 240 1,75 Chi ngoài HĐTD 7.801 12.850 10.088 5.049 64,72 (2.762) (21,49) Tổng chi phí 15.359 26.494 23.972 11.135 72,50 (2.522) (9,52) Năm 8.558 13.644 13.884 7.801 12.850 10.088 0 5.000 10.000 15.000 2006 2007 2008 Triệu đồng Chi ngoài HĐTD Chi từ HĐTD
Đvt: Triệu đồng
Bảng 10. TÌNH HÌNH CHI CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Năm 2007/2006 2008/2007
Khoản mục 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % Chi hoạt động TD 8.558 13.644 13.884 5.086 59,43 240 1,76 Trả lãi tiền gửi 4.618 11.774 12.488 7.156 154,95 714 6,06 Trả lãi tiền vay 3.760 1.870 1.387 (1.890) (50,27) (483) (25,83) + Trả lãi tiền vay dự án ủy thác 1.673 476 376 (1.197) (71,55) (100) (21) + Trả lãi điều vốn chi nhánh cấp I 2.087 1.394 1.011 (693) (33,21) (383) (27,47) Trả lãi PHGTCG 180 75 8 (105) (58,33) (67) (89,33)
(Nguồn: Báo cáo thu nhập, chi phí, lợi nhuận năm 2006-2008)
Gồm nhiều khoản chi nhưng chủ yếu là chi trả lãi:
- Trả lãi tiền gửi: Năm 2006 chỉ chi với mức 4.618 triệu sang năm 2007 tăng 7.156 triệu (154,95%) so với năm 2006, năm 2008 thì khoản chi này lại tiếp tục tăng 714 triệu (6,06%) so với năm 2008. Đây chưa chắc là dấu hiệu xấu về việc quản lý chi phí của
Ngân hàng mà do Ngân hàng huy động tiền gửi của khách hàng tăng lên điều tất nhiên
là chi phí trả lãi phải tăng lên.
- Trả lãi tiền vay: Gồm trả lãi tiền vay dự án uỷ thác và trả lãi điều vốn chi nhánh cấp
1, trong đó chủ yếu là trả lãi điều vốn chi nhánh cấp 1. Thấy nguồn vốn này đã giảm
dần qua các năm một phần là do các khoản vay dự án ủy thác giảm, một phần do nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng hội sở tỉnh do ngân hàng đã chủ động được nguồn vốn
- Trả lãi phát hành giấy tờ có giá và chi phí khác: Đều giảm qua các năm, nhưng hai khoản này có số tiền nhỏ nên nó ít ảnh hưởng đến tổng chi phí của Ngân hàng, tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu đáng mừng từ chính sách giảm chi phí của Ngân hàng, đăc
biệt là những chi phí khác phát sinh trong hoạt động tín dụng
Hình 10. CƠ CẤU TỶ TRỌNG TỪNG KHOẢN MỤC CHI HĐTD
Tỷ trọng của các khoản mục cho ta biết sự ảnh hưởng của nó đến tổng chi phí như thế nào khi nó có thay đổi, để hiểu thêm điều đó ta đi vào phân tích cụ thể:
- Trả lãi tiền gửi: Có tỷ trọng tăng mạnh qua 3 năm. Năm 2006 chiếm 53,96%, năm 2007 chiếm 86,29%, năm 2008 chiếm 89,95% trong tổng chi hoạt động tín dụng.Ta thấy khoản chi này ln tăng nhanh chóng .
- Trả lãi tiền vay: Chiếm tỷ trọng lớn qua 3 năm, tuy nhiên có xu hướng giảm mạnh
qua 3 năm. Cụ thể, năm 2006 chiếm 43,94%, năm 2007 13,71% và năm 2008 chỉ cịn
9,98% trong tổng chi hoạt động tín dụng. Đây là khoản mục có tỷ trọng lớn thứ 2 trong chi hoạt động tín dụng, khi nhu cầu nguồn vốn của thị trường thiếu hụt ngân hàng
không đủ tiền cung cấp cho thị trường thì đây là nguồn vốn hiệu quả nhất nhưng ngân
hàng phải trả lãi cao. Đối với ngân hàng khoản chi này giảm dần đây là một điều rất tốt nên lên khả năng tự chủ nguồn vốn của ngân hàng trong công tác cho vay.
- Trả lãi phát hành giấy tờ có giá và chi phí khác: Chiếm tỷ trọng rất nhỏ và lại giảm
qua 3 năm. 2006 53,96% 43,94% 2,01% 2007 86,29% 13,01% 0,70% 2008 89,95% 9,99% 0
- Trả lãi tiền gửi - Trả lãi tiền vay - Trả lãi PHGTCG
Đvt:Triệu đồng
b/ Phân tích chi tiết chi ngồi hoạt động tín dụng:
Gồm nhiều khoản chi nhưng chủ yếu là chi cho các hoạt động của Ngân hàng các khoản chi chính: Chi nộp thuế, phí, lệ phí, chi cho nhân viên, chi quản lý, chi về tài sản, chi dự phịng, BHTGKH,…Nhìn chung các khoản chi này có xu hướng tăng rồi lại giảm
đi. Các khoản chi nộp thuế, phí, lệ phí, chi quản lý, chi BHTGKH là bắt buộc. Chi cho
nhân viên là các khoản chi lương và ngồi lương cũng khơng thể cắt giảm vả lại việc trả
lương phải tăng do chế độ tiền lương tối thiểu của Nhà nước quy định và số lượng nhân
viên và trình độ của cán bộ Ngân hàng tăng nên phải trả lương theo bằng cấp của họ.
Vậy các khoản chi này tùy thuộc vào tình hình hoạt động và thực trạng hiện tại của ngân hàng. Ta thấy các khoản chi cho nhân viên ,chi quản lý đều tăng qua các năm do số lượng nhân viên tăng lên nên các mãng chi phí quản lí và chi trả nhân viên tăng lên là
điều tất nhiên. Bên cạnh đó chi tài sản lại có xu hướng tăng rất cao ở năm 2007 do trong năm 2007 ngân hàng thành lập thêm phòng giao dịch mới ở thị trấn Giá Rai cần rất
nhiều tiền kinh phí để thành lập. Ngồi ra chi dự phịng, bảo hiểm TGKH có tăng mạnh
ở 3 năm khoản chi này phụ thuộc vào các khoản dự phòng và bảo hiểm mà ngân hàng nhà nước quy định dựa vào nguồn vốn huy động được qua các năm, ở các phần trước ta
cũng đã phân tích rõ nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng lên đòi hỏi các khoản chi dự phịng và BHTG cũng phải trích lập tăng theo.
Bảng 11. TÌNH HÌNH CHI NGỒI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Năm 2007/2006 2008/2007
Khoản mục 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền %
Chi HDDV
202 263 543 61 30,20 280 106,4639
Chi nộp thuế,
phí, lệ phí 9 17 15 8 88,89
(2) (11,76)
Chi cho nhân viên
1.315 1.659 1.750 344 26,16 91 5,49
Chi quản lý 592 892 929 300 50,68
Đvt: Triệu đồng Chi về tài sản 1.740 5.449 1.447 3.709 213,16 (4.002) (73,44) Chi dự phòng, bảo hiểm TGKH 3.941 4.546 5.359 605 15,36 813 17,88 Chi về hoạt động kinh doanh và chi khác 2.2 24 45 21.8 990,9 21 87,5 Tổng chi ngồi tín dụng 7.801 12.850 10.088 5.049 64,72 (2762) (21,49)
(Nguồn: Bảng tổng kết tài sản năm 2006-2008)
Việc phân tích chi tiết các khoản chi ngồi tín dụng qua các năm chưa phán ánh hết
được sự thay đổi, tỷ trọng của các khản mục này tăng giảm như thế nếu một khoản mục nào đó tăng lên nhưng chưa chắc tỷ trọng của nó tăng lên, đó cũng là điều dễ hiểu do
chi ngồi tín dụng có thể tăng lên hay do các khoản mục khác có tỷ trọng tăng lên. Chúng ta sẽ thấy rõ điều đó khi phân tích tỷ trọng các khoản chi ngồi tín dụng sau:
Bảng 12. CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI NGỒI TÍN DỤNG
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Khoản mục Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Chi HDDV 202 2,59 263 2,05 543 5,38
Chi nộp thuế, phí, lệ phí
9 0,12 17 0,13 15 0,15
Chi cho nhân viên 1.315 16,86 1.659 12,91 1.750 17,35
Chi quản lý 592 7,59 892 6,45 929 9,21
Chi về tài sản 1.740 22,30 5.449 42,40 1.447 14,34
Chi dự phòng, bảo hiểm TGKH
Chi về hoạt động kinh doanh 2,2 0,028 24 0,19 45 0,45 Tổng chi ngồi tín dụng 7.801 100 12.850 100 10.088 100
(Nguồn: Báo cáo thu nhập, chi phí , lợi nhuận năm 2006-2008)
Qua bảng trên ta nhận thấy:
- Chi HDDV: Năm 2006 chiếm tỷ trọng 2.59%, năm 2007 chiếm 2,05%, năm 2008 chiếm chỉ 5,38%. Có xu hướng giảm xuống và tăng lên đáng kể ngân hàng cần có chính sách giảm khoản chi này hơn.
- Chi nộp thuế, phí, lệ phí: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi ngồi tín dụng, mặt khác đây là khoản nghĩa vụ đối với nhà nước nên không thể hạn chế được nên ta không chú trọng nhiều.
- Chi cho nhân viên: Trong thời gian qua đội ngũ nhân viên khơng ngừng được bổ sung thêm và hồn thiện ta nhận thấy tỷ trọng của 2 năm 2006 và 2008 đều cao chiếm 16,86% và 17,35% riêng trong năm 2007 nguồn tỷ trọng có giảm xuống 12,9% nhưng nhìn chung vẫn chiếm tỷ trọng cao, nguồn chi này tùy thuộc nguồn nhân lực của ngân hàng chính vì vậy mà muốn cắt giảm cũng rất khó.
- Chi quả lý, chi về tài sản: Các khoản chi này đề tăng dần qua các năm nhưng về tỷ trọng thì lại giảm xuống 2007và tăng lên ở năm 2008.
Ngồi ra cịn khoản chi về dự phòng – bảo hiểm tăng lên qua 3 năm nó phụ thuộc vào khoản dự phòng và khoản tiền bảo hiểm mà ngân hàng buộc lịng phải trích lập.
Như vậy, các khoản trong chi ngồi tín dụng có xu hướng giảm và tăng lại , đây là điều không tốt ngân hàng cần đưa ra những giải pháp để giảm các khoản chi này để
giảm chi phí của Ngân hàng tạo điều kiện cho lợi nhuận Ngân hàng tăng lên.
4.2.3. Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cụ thể nhất của quá trình hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng thì trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay chỉ có thể tồn tại và đứng vững được bằng cách kinh
Đvt: Triệu đồng
doanh có lãi. Và lợi nhuận cũng là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh của
ngân hàng thương mại. Do đó, các chỉ số tài chính về lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng hay bất kỳ một doanh nghiệp thông thường nào khác thì ta khơng thể khơng nói đến lợi nhuận. Bởi vì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà các NHTM, kể cả các doanh nghiệp thông thường đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình. Mặt khác, lợi nhuận cịn là điều kiện để duy trì cho sự tồn tại và phát triển của
ngân hàng, đã kinh doanh thì nhất thiết phải có lợi nhuận. Cịn lợi nhuận nhiều hay ít thì
nó tùy thuộc vào khả năng quản trị, cung cách điều hành của các nhà lãnh đạo ngân hàng hay sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác trong điều kiện thực tế, chi phí phát
sinh,… Để xem xét tình hình thực hiện lợi nhuận của Ngân hàng thì dưới đây sẽ đi cụ thể tình hình thực hiện lợi nhuận của từng năm qua bảng số liệu sau:
Bảng 13. TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG TRONG 3 NĂM 2006 – 2008 2008
(Nguồn: Báo cáo thu nhập, chi phí , lợi nhuận năm 2006-2008)
Để thấy rõ tình hình lợi nhuận của ngân hàng cho kỹ hơn ta xem đồ thị sao:
Năm 2006/2007 2008/2007
Khoản mục 2006 2007 2008 Sốtiền % Số tiền %
Tổng thu nhập 17.220 34.837 30.535 17.617 102,31 (4.302) (12,35) Tổng chi phí 15.359 25.746 23.972 10.387 67,63 (1.774) (6,89) Lợi nhuận 1.861 8.343 6.563 6.482 348,31 (1.78) (21,33) Năm 17.220 34.837 30.535 15.359 25.746 23.972 1.861 8.343 6.563 2006 2007 2008 Triệu đồng Lợi nhuận Tổng chi phí Tổng thu nhập
Hình 11. BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH QUA 3 NĂM 2006-2008
Qua biểu đồ ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng và Phát triển Nông thôn huyện Giá Rai
tăng giảm không đều qua 3 năm 2006-2008. Nếu như trong năm 2006 là 1861 triệu thì trong năm 2007 lợi nhuận đã tăng lên 8.343 triệu tăng 6482 triệu (348,31%). Đến năm
2008 lợi nhuận lại có xu hướng giảm đi chỉ cịn 6563 triệu giảm 1.780 triệu (21,33%) so với năm 2007.
Trong năm 2006 mặc dù chi nhánh hoạt động có lãi nhưng ở mức không cao nguyên nhân là trong năm 2006 chi nhánh bị sự cạnh tranh về lãi suất trên địa bàn do trên địa
bàn xuất hiện thêm các tổ chức tín dụng mới như Sacombank, Ngân hàng Phát Triển
Nhà, Ngân hàng Phương Đông…..dẫn đến thu nhập của chi nhánh không cao ảnh hưởng đến lợi nhuận. Trong năm chi nhánh đã đã tiết kiệm rất nhiều khoản chi phí do
nhận định được sự khó khăn trước tình hình hiện tại bên cạnh đó đã tăng các khoản thu có thể đặc biệt là khoản thu từ hoạt động dịch vụ.
Trong năm 2007 chi phí của ngân hàng tăng lên đáng kể 25.746 triệu tăng 10.387
triệu (67,63%) nhưng đây không phải là việc xấu do khoản thu nhập của ngân hàng lại
tăng cao hơn chi phí, năm 2007 thu nhập 34.837 triệu tăng 17.617 triệu (102%) do tốc độ tăng thu nhập cao hơn chi phí nên lợi nhuận đã tăng lên đáng kể 8.343 triệu tăng hơn năm 2007 348,1%. Có được kết quả tốt như vậy là do ngân hàng đã có nhiều nỗ lực, cố
gắng trong mở rộng đầu tư tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đó chi nhánh cũng đã tăng
cường các khoản thu nhập dịch vụ như: chuyển tiền điện tử, chi trả kiều hối, bảo lãnh
tín dụng…. Đặc biệt trong công tác ngoại tệ, chi nhánh tiếp tục duy trì và cũng cố mối quan hệ thường xuyên với các đại lý, thông qua đại lý giới thiệu thêm các khách hàng. Nguyên nhân chi phí của ngân hàng tăng lên là do chi nhánh trong năm tăng cường mọi hoạt động, bên cạnh đó năm 2007 chi nhánh xây dựng trụ sở mới hiện đại hơn nên việc
chi phí tăng lên là điều dễ hiểu.
Sang năm 2008, nhìn một cách tổng quát thì các khoản thu nhập và chi phí đều giảm
xuống đã đẩy lợi nhuận chi nhánh giảm xuống 6.563 triệu giảm 1.780 triệu (21,33%) trong đó thu nhập của chi nhánh có mức giảm cao hơn chi phi tới 12,35%. Nguyên nhân trong năm tình hình hoạt động của ngân hàng gặp chút khó khăn do bị ảnh hưởng của
kinh tế trong nước, ngồi ra do dịch bệnh, việc ni trồng thủy sản và trồng lúa bị mất mùa,…v.v. Bên cạnh đó trong những tháng cuối năm do việc chạy đua lãi suất giữa các
ngân hàng trên địa bàn với lãi suất cao Ngân hàng gặp khó khăn do nhu cầu nguồn vốn huy động, các khách hàng của chi nhánh có xu hướng chuyển sang gửi tiền ở các ngân
hàng khác do các ngân hàng này có mức lãi suất hấp dẫn làm cho chi phí trả lãi vay giảm xuống... v.v. Mặc dù việc hoạt động có gặp khó khăn nhưng cùng với nổ lực của chi nhánh với nhiều biện pháp nhằm tăng lợi nhuận nên chi nhánh vẫn hoạt động có hiệu quả đạt lợi nhuận 6.563 triệu.
4.2.4. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 4.2.4.1. Vốn chủ sở hữu 4.2.4.1. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng an toàn và hiệu quả, đáp ứng khả
năng chi trả và bảo đảm quyền lợi cho người gửi tiền. Một ngân hàng được xem là vững
mạnh trước hết cần phải có nguồn vốn tối thiểu theo qui định của pháp luật hay còn gọi là vốn pháp định. Vì nó là tài sản để bảo vệ cho người ký thác, bảo đảm thanh toán cho khách hàng khi vỡ nợ, góp phần duy trì khả năng trả nợ để ngân hàng có thế tiếp tục hoạt động. Tiềm lực về vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó. Tiềm lực về vốn thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể như: quy mô vốn chủ sở hữu và hệ số an toàn vốn. Tuy nhiên, NHN0&PTNT Huyện Giá Rai là chi nhánh cấp 2 nên chi nhánh không quản lý nguồn vốn tự có mà nguồn vốn hoạt động của chi nhánh chủ yếu từ vốn huy động và vốn điều chuyển từ hội sở tỉnh. Cách thức mà một ngân hàng có khả năng cơ cấu lại vốn, huy động vốn cũng là một khía cạnh phản ánh tiềm lực về vốn của một ngân hàng.
Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng ta đi vào khát quát cơ cấu