Cơ cấu các khoản chi ngồi tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện giá rai chi nhánh bạc liêu (Trang 63 - 65)

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Khoản mục Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Chi HDDV 202 2,59 263 2,05 543 5,38

Chi nộp thuế, phí, lệ phí

9 0,12 17 0,13 15 0,15

Chi cho nhân viên 1.315 16,86 1.659 12,91 1.750 17,35

Chi quản lý 592 7,59 892 6,45 929 9,21

Chi về tài sản 1.740 22,30 5.449 42,40 1.447 14,34

Chi dự phòng, bảo hiểm TGKH

Chi về hoạt động kinh doanh 2,2 0,028 24 0,19 45 0,45 Tổng chi ngồi tín dụng 7.801 100 12.850 100 10.088 100

(Nguồn: Báo cáo thu nhập, chi phí , lợi nhuận năm 2006-2008)

Qua bảng trên ta nhận thấy:

- Chi HDDV: Năm 2006 chiếm tỷ trọng 2.59%, năm 2007 chiếm 2,05%, năm 2008 chiếm chỉ 5,38%. Có xu hướng giảm xuống và tăng lên đáng kể ngân hàng cần có chính sách giảm khoản chi này hơn.

- Chi nộp thuế, phí, lệ phí: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi ngồi tín dụng, mặt khác đây là khoản nghĩa vụ đối với nhà nước nên không thể hạn chế được nên ta không chú trọng nhiều.

- Chi cho nhân viên: Trong thời gian qua đội ngũ nhân viên không ngừng được bổ sung thêm và hoàn thiện ta nhận thấy tỷ trọng của 2 năm 2006 và 2008 đều cao chiếm 16,86% và 17,35% riêng trong năm 2007 nguồn tỷ trọng có giảm xuống 12,9% nhưng nhìn chung vẫn chiếm tỷ trọng cao, nguồn chi này tùy thuộc nguồn nhân lực của ngân hàng chính vì vậy mà muốn cắt giảm cũng rất khó.

- Chi quả lý, chi về tài sản: Các khoản chi này đề tăng dần qua các năm nhưng về tỷ trọng thì lại giảm xuống 2007và tăng lên ở năm 2008.

Ngồi ra cịn khoản chi về dự phòng – bảo hiểm tăng lên qua 3 năm nó phụ thuộc vào khoản dự phòng và khoản tiền bảo hiểm mà ngân hàng buộc lịng phải trích lập.

Như vậy, các khoản trong chi ngồi tín dụng có xu hướng giảm và tăng lại , đây là điều không tốt ngân hàng cần đưa ra những giải pháp để giảm các khoản chi này để

giảm chi phí của Ngân hàng tạo điều kiện cho lợi nhuận Ngân hàng tăng lên.

4.2.3. Phân tích lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả cụ thể nhất của quá trình hoạt động kinh doanh, mọi doanh nghiệp nói chung và Ngân hàng thương mại nói riêng thì trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh khốc liệt như hiện nay chỉ có thể tồn tại và đứng vững được bằng cách kinh

Đvt: Triệu đồng

doanh có lãi. Và lợi nhuận cũng là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh doanh của

ngân hàng thương mại. Do đó, các chỉ số tài chính về lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Khi phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng hay bất kỳ một doanh nghiệp thơng thường nào khác thì ta khơng thể khơng nói đến lợi nhuận. Bởi vì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu mà các NHTM, kể cả các doanh nghiệp thông thường đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình. Mặt khác, lợi nhuận cịn là điều kiện để duy trì cho sự tồn tại và phát triển của

ngân hàng, đã kinh doanh thì nhất thiết phải có lợi nhuận. Cịn lợi nhuận nhiều hay ít thì

nó tùy thuộc vào khả năng quản trị, cung cách điều hành của các nhà lãnh đạo ngân hàng hay sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác trong điều kiện thực tế, chi phí phát

sinh,… Để xem xét tình hình thực hiện lợi nhuận của Ngân hàng thì dưới đây sẽ đi cụ thể tình hình thực hiện lợi nhuận của từng năm qua bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nn và ptnt huyện giá rai chi nhánh bạc liêu (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)