Chiến lược cấp công ty

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp phát triển thương hiệu cho ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long thành phố cần thơ (Trang 77 - 80)

5.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU MHB

5.2.1.2 Chiến lược cấp công ty

a) Ưu và nhược của các chiến lược:

Chiến lược tập trung:

- Ưu: Không tốn nhiều thời gian và chi phí để nghiên cứu, triển khai các sản phẩm khác. Ví dụ ngân hàng chỉ chú trọng hoạt động truyền thống là huy động vốn và cho vay và các dịch vụ ngân hàng truyền thống khác mà không triển khai thêm các sản phẩm phi ngân hàng nào.

- Nhược:

+ Không thu hút được một lượng lớn khách hàng so với các ngân hàng có dịch vụ phi ngân hàng đa dạng phong phú khác do nhu cầu khách hàng muốn sử dụng các sản phẩm phi ngân hàng khác.

Chiến lược đa dạng hoá: Ưu: Tạo ra nhiều sản phẩm phong phú ngoài hoạt

động cho vay truyền thống, tận dụng được năng lực cốt lõi của mình là hệ thống công nghệ thông tin và uy tín, thương hiệu.

- Nhược: Tốn nhiều chi phí cho chiến lược này để đầu tư cung cấp, quản lý một số lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng như ngân hàng.

b) Lựa chọn chiến lược:

Từ những ưu và nhược trên cũng như năng lực cốt lõi của mình, chiến lược đa dạng hố là phù hợp với ngân hàng, chiến lược đa dạng hoá là chiến lược phù hợp với cấp đơn vị kinh doanh của mình.

Ta thấy năng lực cốt lõi của ngân hàng là hệ thống công nghệ thông tin cũng như uy tín của ngân hàng. Cơng nghệ thơng tin sẽ giúp ngân hàng tạo ra nhiều sản phẩm hơn nữa, quản lý hiệu quả các sản phẩm dịch vụ, việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cũng sẽ nằm trong tầm kiểm sốt của mình nhờ hệ thống cơng nghệ thơng tin, đặc biệt là chương trình TCBS. Uy tín của ngân hàng sẽ giúp ACB triển khai sản phẩm dịch vụ mới dễ dàng hơn, khách hàng tin tưởng vào sản phẩm dịch vụ mới do tin tưởng vào uy tín của ngân hàng.

Cùng với việc thơng thống hơn của luật Tín dụng, sự phát triển của một số dịch vụ phi ngân hàng khác như chứng khốn hay bất động sản…thì việc nắm bắt cơ hội, đầu tư mở rộng hoạt động của mình ra các thị trường đó là rất cần thiết.

c) Những ảnh hưởng khi thực hiện chiến lược đa dạng hoá

+ Đối với đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ khó bắt chước được những sản phẩm đa dạng hố nếu khơng có nguồn lực tài chính đủ mạnh.

+ Đối với sản phẩm thay thế:

Việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ sẽ đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích hơn khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Nhiều sản phẩm của ngân hàng sẽ mang lại lợi ích bằng hoặc cao hơn các sản phẩm thay thế. Ví dụ như sản phẩm vàng, thay vì khách hàng sẽ mua vàng tích trữ và bán khi giá cao thì ngân hàng triển khai dịch vụ cho vay kinh doanh vàng, khách hàng sẽ biết đựơc lợi nhuận của mình từng ngày dựa trên sự biến động của giá vàng, đồng thời khách hàng không cần phải có một lượng tiền đủ lớn để mua vàng tích trữ.

+ Đối với đối thủ tiềm ẩn:

Việc đa dạng hoá sẽ làm cho các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng gắn bó với khách hàng hơn, bắt nguồn từ nhu cầu của khách hàng. Chính vì thế đối thủ tiềm ẩn cũng sẽ thấy khó khăn trong việc cạnh tranh với ngân hàng nếu gia nhập ngành.

+ Đối với khách hàng:

Việc đa dạng hoá sẽ mang lại nhiều sự lựa chọn hơn cho khách hàng. Nếu khách hàng thấy rằng mình sẽ được hưởng lợi từ những sản phẩm dịch vụ không ngừng được cải tiến, phát triển thì họ cũng sẽ dễ dàng hơn trong việc chấp nhận mức giá mà ngân hàng đưa ra, việc khách hàng địi giá tốt cho mình và ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng cũng sẽ được cải thiện.

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh (lợi thế cạnh tranh) của một ngân hàng sẽ xác định nguyên nhân tại sao các ngân hàng trong cùng một ngành nhưng lại có một số ngân hàng thì thành cơng cịn một số khác lại thất bại.

Như là một quy luật đào thải tự nhiên, những ngân hàng nào khơng thích nghi được với cơ chế kinh doanh, không đủ năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác thì sẽ cầm chắc sự thất bại.

Ngược lại, sự cạnh tranh lại giúp thúc đẩy sự phát triển của những ngân hàng có khả năng nắm bắt thời cơ, phát huy những thế mạnh của mình và hạn chế những bất lợi để giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế đã làm cho mơi trường tồn cầu trở nên năng động hơn, bản chất của sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các ngành và các doanh nghiệp cũng có sự thay đổi nhanh chóng:

- Các doanh nghiệp giờ đây khơng cịn cạnh tranh trong phạm vi một nước mà thậm chí khi hoạt động tại một quốc gia thì cơng ty cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh toàn cầu với nhiều các đối thủ mạnh hơn.

- Cạnh tranh dựa vào quy mơ đã khơng cịn có hiệu quả như trước đây, ngược lại những doanh nghiệp với quy mơ nhỏ có sự linh hoạt và năng động hơn trước sự thay đổi của môi trường kinh doanh sẽ hoạt động mang lại hiệu quả hơn.

- Nếu như trước đây các doanh nghiệp có thể cạnh tranh dựa vào các yếu tố công nghệ hiện đại, dựa vào khả năng tiếp cận với các nguồn vốn lớn hay nguồn nguyên vật liệu thì giờ đây tồn cầu hố đã làm cho những yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh truyền thống của doanh nghiệp cũng phải thay đổi theo.

- Ngày nay các doanh nghiệp có xu hướng tạo ra lợi thế cạnh tranh của mình trên cơ sở nguồn nhân lực chiến lược, mang tính độc đáo, khó có khả năng bị sao chép như các yếu tố cạnh tranh khác.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sẽ giúp cho bản thân các doanh nghiệp trở nên tốt hơn, hoàn thiện hơn trong việc thực hiện các chức năng, vai trị của mình: phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng, kích thích sản xuất phát triển, v.v…

Doanh nghiệp nào ln hài lịng với vị thế đang có trên thương trường sẽ rơi vào tình trạng tụt hậu và sẽ bị đào thải với tốc độ nhanh khơng thể ngờ trong một thị trường tồn cầu ln có sự biến động, thay đổi. Ngược lại, những doanh nghiệp thường xuyên nâng cấp các lợi thế cạnh tranh theo thời gian thì những doanh nghiệp đó sẽ đạt được những lợi thế cạnh tranh lâu dài với những chiến lược kinh doanh của mình.

Dù tất cả các ngân hàng có làm bất cứ điều gì để tạo ra lợi thế đi nữa thì rồi nó cũng sẽ khơng cịn là lợi thế. Và vì vậy thường xuyên đánh giá và nâng cấp các lợi thế cạnh tranh, tạo ra những lợi thế mới phù hợp với điều kiện cạnh tranh hiện tại sẽ mang lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp giải pháp phát triển thương hiệu cho ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long thành phố cần thơ (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)