CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG THÁP
Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ cho thấy quy mơ, tình hình hoạt động và mức độ rủi ro trong những năm gần đây. Qua đó có thể thấy đƣợc mức độ hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ các chỉ tiêu rủi ro từ đó đánh giá hoạt động của ngân hàng
13,66%
81,49% 86,34% 81,82%
18,18% 18,51%
Bảng 4.15: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 Dƣ nợ Tỷ đồng 4.563,67 5.260,23 6.161,48 Vốn huy động Tỷ đồng 2.963,83 3.668,44 4.519,45
Doanh số cho vay Tỷ đồng 10.698,47 12.743,54 13.136,07
Doanh số thu nợ Tỷ đồng 9.973,92 12.046,98 12.235,82 Nợ xấu Tỷ đồng 61,30 46,25 41,37 Dự phòng rủi ro Tỷ đồng 20,09 18,21 22,03 Dƣ nợ bình quân Tỷ đồng 4.201,39 4.911,95 5.710,86 Dƣ nợ/vốn huy động Lần 1,54 1,43 1,36 Hệ số thu nợ % 93,23 94,53 93,15 Nợ xấu/ tổng dƣ nợ % 1,34 0,88 0,67 Nợ xấu/dự phòng rủi ro Lần 1,46 1,01 0,73 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 2,37 2,45 2,14
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp)
4.4.1. Tổng dƣ nợ trên vốn huy động
Đây là chỉ tiêu khả năng cho vay của ngân hàng so với nguồn vốn huy động đƣợc trong năm của ngân hàng. Qua bảng số liệu (bảng 4.12) ta thấy dƣ nợ trên tổng nguồn vốn huy động có nhiều biến động. Năm 2010 hệ số này là 1,54 lần cho thấy trong 1,54 đồng dƣ nợ có 1 đồng vốn tham gia, cho thấy nguồn vối huy động của ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Năm 2011, dƣ nợ trên vốn huy động là 1,43 lần đã giảm 0,11 lần qua đó cho thấy vốn huy động đã tăng nhanh hơn dƣ nợ trong năm 2011 qua đó tham gia vào dƣ nợ cho vay ngày càng nhiều hơn. Năm 2012, hệ số này tiếp tục giảm còn 1,36 giảm 0,7 lần cho thấy vốn huy động tiếp tục đóng góp nhiều hơn vào dƣ nợ vì trong năm này của dƣ nợ và vốn huy động đều tăng nhƣng tốc độ tăng của vốn huy động là cao hơn nhiều so với dƣ nợ từ đó làm cho hệ số này tiếp tục giảm xuống. Việc làm giảm hệ số này trong điều kiên dƣ nợ ngày càng tăng cho thấy ngân hàng đã cố gắng rất nhiều trong việc gia tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng cao của ngƣời dân. Ngoài ra do nơng dân cũng có những vụ mùa bội thu và ngân hàng cũng có những chƣơng trình khuyến mãi huy động vốn hấp dẫn đã gia tăng đáng kể lƣợng vốn huy động.
4.4.2. Hệ số thu nợ
Có những biến động nhỏ qua 3 năm nhƣng nhìn chung vẫn ở mức cao. Năm 2010 hệ số thu nợ là 93,23%. Năm 2011 hệ số thu nợ là 94,53%. Năm 2012 hệ số thu nợ là 93,15%. Hệ số thu nợ cho ta biết khả năng thu nợ của ngân hàng so với số tiền mà ngân hàng đã cho vay. Trong 3 năm qua hệ số thu nợ biến động không đáng kể và hệ số trung bình qua 3 năm là 93,64% có nghĩa là khi ngân hàng cho vay 100 đồng thì khi đến kỳ hạn thu nợ sẽ thu đƣợc 93,64 đồng. Năm 2012 hệ số thu nợ thấp nhất qua ba năm do biến động kinh tế tác động đến các doanh nghiệp làm cho họ khơng thể trả nợ đúng hạn ngồi ra các ngành sản xuất khác cũng chịu tắc động làm cho việc thu nợ tƣơng đối khó khăn. Năm 2010 và 2011 hệ số này cao hơn 2012 là do kinh tế ổn định và ngƣời dân cung cố gắng sản xuất dù năm 2011 có lũ lớn nhƣng sản lƣợng lúa đạt đƣợc là rất cao từ đó có thể trả nợ đúng hạn.
4.4.3. Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng cho ta thấy đƣợc tốc độ ln chuyển vốn tín dụng tức là đồng vố của ngân hàng trong năm cho vay và thu lại bao nhiêu lần. hệ số này tại ngân hàng ở mức tƣơng đối cao qua ba năm năm 2010 là 2,37 vòng và 2011 là 2,45 vòng, năm 2012 giảm còn 2,14 vòng giảm 0,31 vòng so với năm 2011. Vòng quay vốn ở mức trên 2 lần nhƣ vậy cho thấy trong một năm ngân hàng cho vay và thu lại đồng vốn của mình trên 2 lần, điều đó cũng đúng với cơ cấu cho vay chủ yếu trong ngắn hạn để phục vụ sản xuất nơng nghiệp của ngƣời dân vì vậy sau mỗi vụ sản xuất trong vài tháng ngƣời dân sẽ trả nợ cho ngân hàng vì vậy vịng quay vốn tƣơng đối cao. Ngồi ra việc dƣ nợ bình qn năm 2011 tăng chậm hơn doanh số thu nợ đồng nghĩa với việc công tác thu nợ đạt hiệu quả cao là do sự cố gắng của ngân hàng cũng nhƣ do điều kiện thuận lợi từ các yếu tố bên ngồi, từ đó vịng quay vốn đã tăng lên tức là ngân hàng đã sử dụng hiệu quả đồng vốn của mình hơn so với năm 2011. Trong năm 2012 vòng quay vốn là 2,14 đã giảm so với trƣớc nhƣng vẫ ở mức cao, nguyên nhân là do dƣ nợ tăng cao nhƣng công tác thu nợ khơng theo kịp vì nhiều khó khăn chung nên đã tăng tƣơng đối chậm hơn dƣ nợ từ đó vịng quay vốn đã giảm so với trƣớc, ngoài ra ngân hàng cũng hỗ trợ ngƣời dân bằng hình thức vay
lƣu vụ nên ngƣời nơng dân có thể lƣu lƣợng vốn vay sang vụ sau từ đó làm giảm doanh số thu nợ. Do ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay sản xuất nông nghiệp nên cần phải đảm bảo công tác thu nợ thƣờng xuyên đƣợc nâng cao để có thể theo kịp tốc độ gia tăng của lƣợng dƣ nợ làm tăng vòng quay vốn cho ngân hàng.
4.4.4. Nợ xấu trên tổng dƣ nợ
Nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho ta thấy đƣợc mức độ rủi ro tín dụng của một ngân hàng. Ta khơng thể khẳng địng ngân hàng nào có nợ xấu cao hơn là hoạt động kém hiệu quả hơn mà ta còn phải xét trên tổng dƣ nợ của ngân hàng để biết đƣợc trong tổng dƣ nợ thì có bao nhiêu phần trăm là nợ xấu. Năm 2010 chỉ số này là 1,34%, đây là mức có thể chấp nhận và vẫn cịn thấp hơn mức đƣợc khuyến khích là nợ xấu dƣới 3% tổng dƣ nợ. Năm 2011, hệ số này giảm còn 0,88% đã giảm đáng kể so với năm 2010, việc tỷ lệ này giảm mạnh là do lƣợng dƣ nợ trong năm đã tăng đáng kể và ngân hàng cũng đã cố gắng giảm nợ xấu nên làm cho nợ xấu chỉ còn chiếm 0,88% tổng dƣ nợ. Năm 2012 nợ xấu tiếp tục giảm còn dƣ nợ vẫn tiếp tục tăng nhƣng đã tăng chậm lại làm cho nợ xấu trên tổng dƣ nợ đã giảm còn 0,67%, mức giảm tuy đã chậm lại so với năm 2011 tuy nhiên mức nợ xấu trên tổng dƣ nợ 0,67% là tƣơng đối thấp và cho thấy đƣợc các khoản cho vay của ngân hàng ngày càng có chất lƣợng tốt hơn nên đã giảm đáng kể rủi ro cho ngân hàng sau mỗi năm dù dƣ nợ có tăng lên. Trong khi một số ngân hàng đã chấp nhận đánh đổi việc gia tăng dƣ nợ bằng việc chấp nhận gia tăng nợ xấu khi họ đã nới lỏng các tiêu chí khi cho vay thì việc ngày càng giảm đƣợc nợ xấu trong khi dƣ nợ vẫn tăng là một thành công lớn của ngân hàng.
4.4.5. Nợ xấu trên dự phịng rủi ro tín dụng
Tuy quỹ dự phịng khơng phải là biện pháp tốt nhất để bảo đảm an toàn cho ngân hàng khi có rủi ro xảy ra tuy nhiên nó là biện pháp xử lý sau cùng khi tài sản đảm bảo của các khoảng vay không thể bù đắp hết cho lãi và gốc của khách hàng.
Tỷ lệ nợ xấu trên dự phòng rủi ro cho ta thấy đƣợc mức độ bù đắp thiệt hại mà quỹ dự phịng có thể giải quyết kho các khoảng nợ có vấn đề. Năm 2010 tỷ lệ này là 1,46 lần tức là khi có 1,46 đồng nợ xấu thì trong quỹ có 1 đồng để bù đắp, qua đó cho thấy quỹ dự phịng vẫn chƣa đủ khả năng bù đắp hết cho các khoảng nợ
xấu. Năm 2011 nợ xấu trên dự phòng rủi ro là 1,01 lần, đã giảm 0,45 lần so với năm 2010 và gần bằng 1, từ đó cho thấy quỹ dự phịng đã tƣơng đƣơng tổng các khoảng nợ xấu và đã có đủ khả năng bù đắp cho các khoảng nợ xấu khi có biến cố xảy ra. Nguyên nhân này là do dƣ nợ đã tăng lên so với 2010, tuy nợ xấu năm 2011 đã giảm đáng kể và kể cả ở các nhóm nợ có rủi ro cao vì vậy mức dự phịng cụ thể đã giảm nhƣng mức giảm khơng bằng mức tăng của dự phịng chung vì vậy tổng dự phịng vẫn tăng so với măm 2010.
Năm 2012 do kinh tế nhiều biến động giá cá giá lúa tăng giảm thất thƣờng, tổng cầu ở mức thấp từ đó ngân hàng đã chủ động chuyển nhóm nợ để trích lập dự phịng đảm bảo tính an tồn cho ngân hàng. Vì vậy hệ số nợ xấu trên dự phòng rủi ro cũng đã giảm so với trƣớc từ mức 1,01 lần xuống cịn 0,73 lần. Qua đó cho thấy quỹ dự phòng đã cao hơn tổng mức nợ xấu của ngân hàng từ đó có thể đảm bảo đƣợc an toàn trong trƣờng hợp có biến cố xảy ra.