ĐVT: Tỷ đồng Nhóm nợ Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Nhóm 1 4.252,19 4.953,11 5.793,98 700,92 16,48 840,87 16,98 Nhóm 2 250,18 260,87 326,13 10,69 4,27 65,26 25,02 Nhóm 3 36,81 29,37 20,80 -7,44 -20,21 -9,29 -31,63 Nhóm 4 14,37 9,62 8,56 -4,75 -33,05 -1,06 -11,02 Nhóm 5 10,12 7,26 12,01 -2,86 -28,26 4,75 65,43 Tồng cộng 4.563,67 5.260,23 6.161,48 696,56 15,26 901,25 17,13
(Nguồn: Phòng kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp)
Nhìn vào bảng 4.8 ta thấy các nhóm nợ tăng giảm khác nhau sau mỗi năm và tỷ trọng mỗi nhóm nợ cũng thay đổi qua các năm.
Bảng 4.9: TỶ TRỌNG CÁC NHÓM NỢ TẠI NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐVT: Tỷ đồng Nhóm nợ 2010 2011 2012 Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ % Nhóm 1 4.252,19 93,17 4.953,11 94,16 5.793,98 94,04 Nhóm 2 250,18 5,48 260,87 4,96 326,13 5,29 Nhóm 3 36,81 0,81 29,37 0,56 20,80 0,34 Nhóm 4 14,37 0,31 9,62 0,18 8,56 0,14 Nhóm 5 10,12 0,22 7,26 0,14 12,01 0,19 Tổng 4.563,67 100 5.260,23 100 6.161,48 100
(Nguồn: phòng kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp)
Nhóm 1: Đây là nhóm ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng 5 nhóm nợ, cụ thể
tỷ trọng của nhóm này chỉ dao động khoảng 1%, việc giữ đƣợc mức ổn định trong khi dƣ nợ qua các năm đều tăng là một thành công của ngân hàng. Dù tỷ trọng tƣơng đối ổn định nhƣng lƣợng tiền cho vay trong nhóm nay vẫn tăng hằng năm theo tỷ lệ tăng của dƣ nợ, cụ thể năm 2010 dƣ nợ nhóm 1 là 4.252,19 tỷ đồng sang năm 2011 dƣ nợ nhóm này tăng lên 4.953,11 tỷ đồng đã tăng 700,92 tỷ đồng tƣơng đƣơng 16,48%. Việc theo dõi các nhóm nợ thƣờng xun và tình hình sản xuất kinh doanh
trong tỉnh ổn định trong năm 2011 đã giúp ngân hàng hạn chể đƣợc các khoản nợ có rủi ro cao và phải chuyển sang các nhóm nợ tiếp theo. Đến năm 2012 dƣ nợ nhóm 1 đạt 5.793,98 tỷ đồng tăng 840,87 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 16,98%. Lƣợng dƣ nợ gia tăng của nhóm 1 đã chiếm phần lớn lƣợng dƣ nợ gia tăng trong năm cụ thể chiếm 93,3% trong tổng lƣợng dƣ nợ gia tăng trong năm 2012, khơng thể nói tồn bộ nợ nhóm 1 là rất an tồn tuy nhiên đây là nhóm có rủi ro thấp nhất và việc ổn định tỷ trọng nhóm này qua các năm là một thành công của ngân hàng. Nguyên nhân của việc ổn định này là do sự cố gắng của từng cán bộ ngân hàng trong việc quản lý và theo dõi các món nợ để có những biện pháp kịp thời giải quyết những món nợ gặp vấn đề từ đó sẽ chủ động hơn trong việc quản lý nợ. Ngoài ra ngân hàng cũng có biện pháp hỗ trợ cho khách hàng chủ yếu của ngân hàng là hộ nông dân bằng biện pháp hộ nơng dân có thể lƣu khoản nợ gốc từ vụ sản xuất này sang vụ sản xuất sau chỉ cần trả khoản tiền lãi cho ngân hàng, đây là biện pháp hỗ trợ tích cực cho các hộ sản xuất không thể tiêu thụ đƣợc nông sản ngay sau khi thu hoạch hoặc gặp khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Biện pháp này giúp ngƣời nơng dân có điều kiện tái sản xuất kinh doanh và có thể trả nợ cho ngân hàng khi mùa vụ sau kết thúc từ đó ngân hàng cũng khơng gặp rủi ro lớn. Nói chung nợ nhóm 1 là tƣơng đối an tồn và ngân hàng đã có biện pháp quản lý tốt nên có thể giữ tỷ trọng ổn định so với dƣ nợ.
Nhóm 2: Đây là nhóm nợ có mức rủi ro cao hơn nên đƣợc gọi là nhóm nợ cần chú ý. Việc nhóm nợ này gia tăng thêm là do dƣ nợ sau mỗi năm đều tăng hơn năm trƣớc, tuy nhiên tỷ trọng của nhóm 2 vẫn ổn định cụ thể năm 2010 là 5,48% đến năm 2011 là 4,96% và năm 2012 là 5,29%. Trong năm 2011 dƣ nợ nhóm này có giảm là do nhiều điều kiện thuận lợi từ kinh tế chung cả nƣớc đến sự thành công của ngành nơng nghiệp tỉnh nhà từ đó dƣ nợ chủ yếu nằm ở nhóm 1 và ít rủi ro. Năm 2012 dƣ nợ nhóm 2 tăng trở lại nhƣng cũng tăng ít vì kinh tế phát triển chậm lại và sản lƣợng nông nghiệp cũng đã giảm so với năm 2011. Tỷ trọng nhóm 2 tăng giảm là do dƣ nợ nhóm 2 thay đổi sau mỗi năm, cụ thể năm 2011 dƣ nợ tăng 4,96% và năm 2012 dƣ nợ tăng cao với tỷ lệ 25,02%, do dƣ nợ nhóm 2 năm 2012 tăng cao nên từ đó chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dƣ nợ của ngân hàng. Nợ nhóm 2 tăng lên
và chiếm tỷ trọng cao hơn chứng minh ngân hàng đang tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn và khoản nợ trong nhóm này có thể chuyển thành nợ xấu bất cứ lúc nào vì vậy cần theo dõi nhóm này thật kỹ.
Nhóm 3 và nhóm 4: Đây là 2 nhóm có rủi ro cao hơn nhiều so với nhóm 2
và nợ trong 2 nhóm này đã đƣợc liệt vào nợ xấu và có thể mất vốn bất cứ lúc nào. Tuy nhiên tổng tỷ trọng 2 nhóm này là tƣơng đối thấp cụ thể năm 2010 tổng tỷ trọng nhóm 3 và 4 là 1,12% cụ thể là 51,18 tỷ đồng sang năm 2011 dƣ nợ 2 nhóm này là 38,99 tỷ đồng chiếm 0,74% tổng dƣ nợ và giảm 12,19 tỷ đồng so với năm trƣớc. Năm 2012 dƣ nợ nhóm 3 chỉ còn chiếm 0,34% tổng dƣ nợ giảm 9,29 tỷ đồng và giảm 31,63%, cịn nhóm 4 cũng giảm 11,02% chỉ còn 8,56 tỷ đồng tƣơng đƣơng giảm 1,06 tỷ so với 2011 và chiếm 0,14% tổng dƣ nợ. Việc 2 nhóm nợ có rủi ro cao là một tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng vì đã giảm đáng kể các nhóm nợ có đƣợc xếp vào nợ xấu này. Việc thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng cán bộ ngân hàng trong tất cả các khâu của hoạt động tín dụng từ khâu thẩm định đến khâu giám sát các khoản nợ vay đã đảm bảo đƣợc chất lƣợng của các khoản vay và luôn kịp thời xử lý các vấn đề của các món nợ có rủi ro. Ngồi ra ngân hàng cũng chủ yếu cho vay sản xuất nông nghiệp nên cũng hạn chế đƣợc rủi ro do biến động kinh tế.
Nhóm 5: Đây là nhóm nợ có rủi ro cao nhất và có khả năng mất vốn bất cứ
lúc nào. Các ngân hàng luôn muốn giảm tối đa nhóm nợ này tuy nhiên điều đó khơng dễ làm đƣợc. Năm 2011 NHNo&PTNT tỉnh Đồng tháp đã giảm đƣợc một lƣợng đáng kể dƣ nợ ở nhóm 5 này, cụ thể năm 2010 nhóm 5 có dƣ nợ là 10,12 tỷ đồng chiếm 0,22% tồng dƣ nợ, sang năm 2011 nhóm 5 đã giảm cịn 7,26 tỷ đồng và tỷ trọng cũng chỉ còn 0,14% nhƣ vậy dƣ nợ đã giảm 28,26%, đây là mức giảm đáng kể so với năm 2010 và để đạt đƣợc mức giảm đó ngân hàng đã nổ lực rất nhiều trong công tác quản lý nợ cũng nhƣ xử lý các khoản nợ vay có vấn đề, ngồi ra việc phân cơng cán bộ cụ thể theo dõi từng địa bàn riêng đã giúp việc quản lý chặt chẽ hơn và dễ dàng hơn. Năm 2012 dƣ nợ nhóm 5 đột nhiên tăng cao 12,01 tỷ đồng tăng 65,43% so với năm trƣớc và chiếm 0,19% trong tổng dƣ nợ. Việc gia tăng lớn của nợ nhóm 5 là do một số doanh nghiệp thủy sản trong tỉnh bị lâm vào tình trạng khủng khoảng có nguy cơ bị phá sản vì vậy bị chuyển sang nợ nhóm 5 ngồi ra một
số doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn và ngân hàng đánh giá có nguy cơ mất vốn nên chuyển sang nợ nhóm 5 để trích lập dự phịng và để theo dõi nhóm nợ kỹ hơn. Bên cạnh đó dịch bệnh trên lúa, bệnh chổi rồng trên nhãn đã làm sản lƣợng nông sản giảm ảnh hƣởng đến nông dân và một số nơng hộ gặp khó khăn khơng thể trả nợ đúng hạn và bị xếp vào nhóm 5. Việc nợ nhóm 5 cao đồng nghĩa rủi ro ngân hàng cũng cao vì vậy cần có biện pháp xử lý tình trạng này.
4.3.2. Tình hình nợ q hạn theo thời hạn tín dụng
Các khoảng nợ khi đến hạn trã mà vẫn chƣa trã lãi hoặc gốc cho ngân hàng đƣợc xem là nợ quá hạn, tuy không phải tất cả các khoảng nợ quá hạn đều là nợ xấu và có rủi ro cao tuy nhiên cần phải quan tâm chỉ tiêu này vì một phần trong nợ quá hạn nếu không theo dõi và xử lý kịp thời sẽ có tác động xấu đến ngân hàng.