TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CÁC KHOẢN VAY VÀ XỬ LÝ

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh đồng tháp (Trang 71 - 72)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.2. TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CÁC KHOẢN VAY VÀ XỬ LÝ

KỊP THỜI

5.2.1. Tiếp tục chia nhỏ địa bàn quản lý để có thể quản lý các khoản cho vay chặt chẽ hơn chặt chẽ hơn

Hiện nay cán bộ tín dụng tại các chi nhánh cấp huyện thƣờng quản lý 3 xã trong huyện đó. Tuy địa bàn đã đƣợc thu hẹp tuy nhiên nếu có thể chia nhỏ địa bàn ở các khu vực có lƣợng cho vay cao và có nhiều diễn biến phức tạp sẽ giúp cho cán bộ tín dụng có thể theo dõi sát các khoản nợ từ đó có thể đƣa ra biện pháp xử lý nhanh chóng hơn.

5.2.2. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát quá trình sử dụng vốn cũng nhƣ quá trình sản xuất kinh doanh của ngƣời đi vay dụng vốn cũng nhƣ quá trình sản xuất kinh doanh của ngƣời đi vay

Công tác kiểm tra, giám sát nợ vay có tác dụng rất lớn, nếu thực hiện đƣợc tốt sẽ có thể giảm bớt một phần rủi ro cho ngân hàng.

- Định kỳ xuống tận nơi để theo dõi và giám sát nợ vay, việc xác định khoảng thời gian định kỳ có thể dựa trên thời hạn của các khoản vay. Ngồi ra cũng khơng nên chỉ chú trọng vào các khoản vay lớn mà quên đi các khoản vay nhỏ lẽ.

- Kiểm tra xem khách hàng có sử dụng khoản vay đúng mục đích hay khơng, nếu đúng mục đích thì tiến độ sản xuất kinh doanh có thuận lợi hay khơng để có hƣớng giải quyết kịp thời.

- Đánh giá tác động của các yếu tố bên ngoài đến các khoản vay nhƣ thế nào để có thể biết đƣợc khoản cho vay có gặp rủi ro hay khơng.

- Luân phiên hoán đổi cán bộ kiểm tra, giám sát để có thể đánh giá khách quan hơn.

5.2.3. Phát triển tổ xử lý nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro từ ngân hàng cấp tỉnh đến cấp cơ sở

Có tổ cơng tác riêng để xử lý nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro sẽ giúp việc quản lý đƣợc dễ dàng hơn. Ngồi ra có bộ phận riêng sẽ giúp cán bộ dễ dàng theo dõi và hiểu đƣợc tình hình cụ thể của từng khoản nợ nhƣ vậy việc xử lý cũng sẽ tốt hơn.

5.2.4. Thực hiện việc ngăn chặn nợ xấu ngay từ đầu bằng các biện pháp xử lý nợ quá hạn lý nợ quá hạn

Đối với các khoản nợ quá hạn mà ngân hàng đánh giá là chỉ do khó khăn tạm thời thì cần xem xét tƣ vấn và hỗ trợ khách hàng vƣợt qua khó khăn tạm thời để có thể trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên cần phải xem xét kỹ khả năng tái sản xuất để vƣợt qua khó khăn, nếu tiếp tục hỗ trợ khách hàng mà khơng đảm bảo tính khả thi trong tƣơng lai của kế hoạch đầu tƣ sẽ làm tăng thêm rủi ro cho ngân hàng.

Đối với các khoản nợ quá hạn mà đƣợc đánh giá khả năng thu hồi đƣợc nợ là rất khó thì ngân hàng tiến hành giảm dƣ nợ cho đến mức thấp nhất có thể. Ngồi ra cần thỏa thuận với khách hàng thời gian và cách thức trả khoản nợ còn lại.

Đối với các khoản nợ quá hạn đƣợc đánh giá là không thể thu hồi đƣợc do khách hàng cố ý lừa đảo hoặc khách hàng bị phá sản, giải thể thì ngân hàng cần chuyển nhóm nợ để trích dự phịng sau đó dùng tài sản đảm bảo của khách hàng để thu hồi nợ nếu vẫn chƣa xóa hết nợ sẽ dùng quỹ dự phòng để bù đắp.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nn và ptnt tỉnh đồng tháp (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)