CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG THÁP
4.3.3. Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế
Nợ quá hạn theo ngành kinh tế cho ta thấy sự tăng giảm của mỗi ngành từ đó có biện pháp xử lý.
Bảng 4.11: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Nông nghiệp 356,4 336,17 367,78 -20,23 -5,68 31,61 9,40 Thủy sản 45,23 32,05 41,93 -13,18 -29,14 9,88 30,83 Công nghiệp 16,25 20,58 25,6 4,33 26,65 5,02 24,39 Ngành khác 21,16 15,4 17,36 -5,76 -27,22 1,96 12,73 Tổng cộng 439,04 404,2 452,67 -34,84 -7,94 48,47 11,99
Năm 2011: hầu hết các ngành đều giảm nợ quá hạn do tổng nợ quá hạn đã giảm so với năm trƣớc. Trong đó nông nghiệp giảm 20,23 tỷ đồng tƣơng đƣơng giảm 5,68%, thủy sản cũng giảm 13,18 tỷ đồng tƣơng đƣơng giảm 29,14% và các ngành còn khác giảm 27,22% tƣơng đƣơng 5,76 tỷ đồng. Việc các ngành này giảm nợ quá hạn là do trong năm 2011 kinh tế thuận lợi, nông dân đƣợc mùa, lƣợng xuất khẩu thủy sản tiếp tục tăng, thƣơng mại dịch vụ và các ngành phụ trợ cũng vì thế phát triển theo làm cho ngƣời đi vay có thể trả nợ đúng hạn. Trong năm 2011, riêng chỉ có ngành cơng nghiệp tăng nợ quá hạn từ 16,25 tỷ lên 20,58 tỷ đồng tăng 26,65%, nguyên nhân của việc tăng nợ quá hạn này là do có một số doanh nghiệp gặp khó trong việc vƣợt qua những khó khăn chung của cả nƣớc nhƣ chịu tác động của kinh tế thế giới, lạm phát trong nƣớc cao, ứ đọng hàng tồn kho trong doanh nghiệp… từ đó có một số doanh nghiệp đã không thể trả nợ đúng hạn.
Năm 2012: Trong năm này các ngành đều tăng nợ quá hạn so với năm 2011 và tỷ lệ tăng cũng khơng đều nhau. Trong đó nơng nghiệp tăng 31,61 tỷ đồng tăng 9,4%, lên mức 336,17 tỷ đồng, thủy sản tăng 30,83% lên mức 41,93 tỷ đồng, công nghiệp tăng từ 20,5 tỷ đồng lên 25,6 tỷ và các ngành còn lại tăng 1,96 tỷ đồng lên mức 17,36 tỷ đồng so với trƣớc. Việc gia tăng nợ quá hạn là do tổng dƣ nợ các ngành đều tăng so với năm trƣớc, tuy nợ quá hạn có tăng nhƣng vẫn thấp hơn mức tăng của tổng dƣ nợ, bên cạnh đó nợ quá hạn tăng lên là do tác động chung của nền kinh tế và các dịch bệnh trên cây trồng làm ảnh hƣởng đến ngƣời nông dân, dù vậy nhƣng tỷ trọng các ngành trọng tâm cho vay của ngân hàng là nông nghiệp và thủy sản vẫn ở mức 90% và có xu hƣớng giảm tỷ trọng so với năm trƣớc, việc nợ quá hạn nhóm ngành này tăng cao là do tổng dƣ nợ các ngành này liên tục tăng qua các năm và giá nông sản và thủy sản bấp bênh nên ngƣời trồng lúa và ni cá khó bán đƣợc sản phẩm của mình để có thể trả nợ đúng hạn đƣợc, nhƣng việc giảm tỷ trọng các ngành này trong nợ quá hạn cho thấy mức tăng nợ quá hạn là chậm hơn so với mức tăng của dƣ nợ và đó cũng là một thành cơng của ngân hàng.