2.1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam
2.1.4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động
Buộc ngƣời sử dụng lao động tạm ứng tiền lƣơng, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động là việc tòa án buộc ngƣời sử dụng lao động phải tạm ứng trƣớc một khoản tiền nhất định để trả lƣơng, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Giống nhƣ hai BPKCTT nêu trên, BPKCTT này cũng là việc tòa án buộc ngƣời bị yêu cầu phải tạm ứng trƣớc một số tiền nhất định. Trƣớc đây, BPKCTT này đã đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 41 PLTTGQVADS với tên „trả tiền lƣơng, tiền công lao động”, BLTTDS năm
2004 sửa đổi cho cụ thể và phù hợp hơn với tính chất tạm thời và đƣợc quy
định tại khoản 4 Điều 102, theo đó ngƣời sử dụng lao động buộc phải tạm ứng tiền lƣơng, tiền công, tiền bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động cho đến khi có bản án, quyết định chính thức
38
giải quyết nội dung vụ việc. Hiện nay, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung thêm các khoản “tiền tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp” vào BPKCTT này,vì tiền lƣơng, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, tiền bồi thƣờng, tiền trợ cấp tai nạn lao động, tiền trợ cấp bệnh nghề nghiệp đều là những khoản tiền cần thiết để bảo đảm cuộc sống bình thƣờng và những nhu cầu thiết yếu, quyền lợi cơ bản của ngƣời lao động, nên việc buộc ngƣời sử dụng lao động phải tạm ứng trƣớc đƣợc xem là biện pháp khẩn cấp. Tuy nhiên, ngƣời sử dụng lao động chỉ bị buộc tạm ứng cho đến khi có phán quyết chính thức giải quyết vụ việc của tịa án.
Theo quy định tại Điều 118 BLTTDS năm 2015, quy định: “Buộc người
sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động được áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động về tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định của pháp luật”. Trƣớc đây, Điều 106 BLTTDS năm
2004 quy định việc áp dụng biện pháp buộc tạm ứng trƣớc tiền lƣơng, tiền
cơng…đƣợc tịa án ban hành trong vụ án về lao động có liên quan đến yêu cầu trả tiền lƣơng tiền công, tiền bồi thƣờng, tiền trợ cấp tai nạn lao động, tiền trợ cấp bệnh nghề nghiệp và tòa án xét thấy yêu cầu áp dụng BPKCTT này là có căn cứ và cần thiết. Căn cứ và cần thiết trong quy định này đƣợc hiểu là ngƣời sử dụng lao động có nghĩa vụ trả tiền lƣơng, tiền cơng, tiền bồi thƣờng, tiền trợ cấp tai nạn lao động,tiền trợ cấp bệnh nghề nghiệp, còn ngƣời lao động đang lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế do ốm đau, ni con nhỏ, khơng có thu nhập nào. Nếu ngƣời lao động không đƣợc tạm ứng trƣớc một khoản tiền thì họ sẽ khơng duy trì đƣợc cuộc sống tối thiểu của họ và những
ngƣời họ có nghĩa vụ ni dƣỡng. Cịn theo quy định Điều 118 BLTTDS năm
2015 thì việc áp dụng BPKCTT này là “để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động về tiền lƣơng, tiền bảo hiểm, tiền bồi thƣờng, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định của pháp luật”. Nhƣ vậy, theo quy định điều
39
luật mới thì BPKCTT này vẫn có thể áp dụng trong trƣờng hợp khơng cần trong tình trạng “cần thiết” nhƣ điều luật trong BLTTDS năm 2004 quy định, mà chỉ cần pháp luật liên quan có quy định quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời lao động về tiền lƣơng, tiền bảo hiểm, tiền bồi thƣờng, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe thì tịa án xem xét các quy định pháp luật đó để áp dụng BPKCTT này. Pháp luật có liên quan ở đây cụ thể là Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế, Bộ luật Lao động, Bộ luật dân sự….