2.1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam
2.1.14. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình
Cũng nhƣ biện pháp cấm xuất cảnh đối với ngƣời có nghĩa vụ, đây là
một biện pháp mới, có thể sẽ đƣợc áp dụng cho các vụ án giải quyết tranh
chấp liên quan đến lĩnh vực hơn nhân - gia đình. Theo nhƣ quy định của điều 129 của bộ luật TTDS năm 2015 có đề cập, điều khoản này đƣợc diễn giải
52
lực gia đình đƣợc áp dụng nếu biện pháp đó là cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự của nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định của Luật
phịng chống bạo lực gia đình.”
Có thể nói, ngay trong chính điều luật, nhà làm luật cũng đã đề cập đến
việc bảo vệ các đối tƣợng yếu thế khi giải quyết tranh chấp dân sự liên quan
đến lĩnh vực hơn nhân gia đình. Bạo lực gia đình là một hiện tƣợng khơng quá
xa lạ trong xã hội Việt Nam. Ngƣời phụ nữ trong mối quan hệ hôn nhân với
ngƣời hôn phối thƣờng giữ một vị thế yếu giữa hai ngƣời. Do đó, họ có thể thƣờng xuyên bị bạo ngƣợc từ phía ngƣời hơn phối, do quan điểm xã hội Á
Châu và do sự khác biệt về thể chất sinh lý giữa hai bên. Nhằm bảo vệ ngƣời yếu thế khi họ tiến hành các hoạt động nhằm giải quyết các tranh chấp liên
quan đến lĩnh vực gia đình khỏi bị bạo ngƣợc từ ngƣời có hành vi bạo lực gia đình thì Hội liên hiệp phụ nữ đã có đề cập đến biện pháp này đƣợc ghi trong văn bản lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, địa phƣơng về dự thảo bộ luật TTDS năm 2015. Họ còn đƣa ra các số liệu minh họa và các vụ án điển hình để làm
dẫn chứng cho việc cần thiết phải tiến hành có một biện pháp nhằm đảm bảo
đƣợc quyền, mong muốn của ngƣời bị bạo lực gia đình khi họ tiến hành các
hoạt động tố tụng cần thiết.
Đây là một quy định không mới trên thế giới, nhƣng rất mới với Việt
Nam – Một nƣớc theo truyền thống Á Châu. Đối với các nƣớc ở phƣơng Tây,
các quy định nhằm bảo vệ phụ nữ, và trẻ em, hay là những ngƣời bị bạo lực gia đình đƣợc quy định rất chặt chẽ trong Luật gia đình (Family Law). Nếu nghiên cứu kĩ luật của Anh, và Mỹ có thể thấy rất rõ biện pháp này đƣợc áp
dụng rất nhiều khi thấy ngƣời yếu thế trong quan hệ hơn nhân gia đình có u cầu. Đây là một điểm mới của Luật TTDS Việt Nam để theo kịp với xu hƣớng của thế giới và bảo vệ quyền con ngƣời.