Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam (Trang 75 - 82)

3.1. Xây dựng chế định về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giai đoạn tiền

3.1.2. Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong

chuyên gia.

Ngoài ra, việc xây dựng cơ chế áp dụng BPKCTT trong giai đoạn tiền tố tụng cũng dẫn đến hệ quả là sự chuyển tiếp của việc áp dụng từ giai đoạn tiền tố tụng sang giai đoạn tố tụng của tòa án. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn cần xây dựng cơ chế chuyển tiếp này để đảm bảo các chứng cứ chứng minh đƣợc

thu thập trong giai đoạn tiền tố tụng khi áp dụng BPKCTT đƣợc công nhận trong giai đoạn tố tụng nhằm đảm bảo đƣợc giá trị của cơ chế áp dụng BPKCTT tiền tố tụng trƣớc đó và rút ngắn đƣợc q trình xét xử vụ việc dân sự.

3.1.2. Người có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giai đoạn tiền tố tụng giai đoạn tiền tố tụng

Thủ tục áp dụng các BPKCTT trong giai đoạn tiền tố tụng áp dụng trƣớc

nhất cần đƣợc nghiên cứu dƣới các giác độ khác nhau để có thể hình thành

đƣợc một thủ tục chặt chẽ tránh các sai lầm có thể gặp phải trong khi tiến hành áp dụng thủ tục này.

Cơ sở pháp lý để quyết định áp dụng BPKCTT vẫn phải theo quy định của BLTTDS năm 2015 chủ yếu là dựa vào đơn yêu cầu của ngƣời có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT mà ở đây cụ thể là các đƣơng sự trong VADS. Vì vậy, thủ tục áp dụng BPKCTT tiền tố tụng sẽ đƣợc đƣợc nghiên cứu theo

69

trƣờng hợp là thủ tục áp dụng BPKCTT dựa trên cơ sở có đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT của các đƣơng sự trong VADS. Tuy nhiên, hiện tại BLTTDS năm 2015 chỉ có quy định về thủ tục áp dụng BPKCTT trong trƣờng hợp có đơn yêu cầu tại Điều 117 BLTTDS năm 2015, mà theo đó thủ tục áp dụng BPKCTT bao gồm một trình tự các cơng việc phải thực hiện và công việc đầu tiên là yêu cầu áp dụng BPKCTT.

Về ngƣời có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT tiền tố tụng cần xét theo đúng nội dung của PLTTDS, hiện tại là Khoản 1 Điều 111 BLTTDS năm

2015 có quy định: “Trong quá trình giải quyết vụ án, đƣơng sự, ngƣời đại

diện hợp pháp của đƣơng sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án

quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có quyền yêu cầu Tòa án đang giải

quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời.…”

Trong quy định của BLTDS năm 2015 vẫn trƣớc hết khẳng định rằng đƣơng sự có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, tuy nhiên với các cụm từ đƣợc quy định nhƣ “trong quá trình giải quyết vụ án”, “khởi kiện vụ án”, “đang giải quyết vụ án” đã dẫn đến cách hiểu là đƣơng sự có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT chỉ là đƣơng sự trong VADS. Vậy đƣơng sự trong việc dân sự có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT hay khơng? Nếu có tại sao khoản 1 Điều

111 BLTTDS năm 2015 không quy định là “vụ việc” mà lại quy định nhiều

lần là “vụ án”? Ngƣợc lại, nếu đƣơng sự trong việc dân sự khơng có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT thì tại sao cũng là đƣơng sự, trong quá trình giải quyết việc dân sự có thể có những tình thế cấp bách cần đƣợc tịa án can thiệp bằng BPKCTT mà đƣơng sự trong việc dân sự lại khơng có quyền u cầu. Nếu hiểu đƣơng sự là những chủ thể có quyền, lợi ích cần đƣợc tịa án bảo vệ thì trong việc dân sự đƣơng nhiên cũng phải có đƣơng sự. Có thể vì cho rằng, việc dân sự khơng có hai bên đƣơng sự tranh chấp, mâu thuẫn với nhau nên không cần đến BPKCTT nhƣng thực tiễn TTDS cho thấy trong nhiều trƣờng hợp chứng cứ dùng để giải quyết việc dân sự cũng cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp hoặc quyền, lợi ích của đƣơng sự trong việc dân sự cũng cần có ngay biện pháp bảo vệ, ngăn chặn. Việc BLTTDS không quy định, hay nói cách khác là

70

khơng quy định rõ đƣơng sự trong việc dân sự có quyền áp dụng BPKCTT trong việc dân sự hay không đã gây ra nhận thức và thực hiện không thống nhất trong tiễn áp dụng quy định của pháp luật về BPKCTT. Có thể đây cũng là một ngun nhân chính dẫn đến tình trạng khơng có đơn u cầu áp dụng BPKCTT nào của đƣơng sự trong việc dân sự đƣợc nộp tại tịa án hay nếu có thì tịa án sẽ từ chối khơng thụ lý do khơng có điều khoản nào quy định trong luật về vấn đề này, từ đó kéo theo một thực tế là theo số liệu thống kê từ Tòa án nhân dân tối cáo là khơng có tịa nào ra quyết định áp dụng BPKCTT nào đối việc dân sự. Cùng với đƣơng sự trong VADS, khoản 1 Điều 111 BLTTDS cịn cơng nhận quyền u cầu tòa án áp dụng BPKCTT của ngƣời đại diện hợp pháp của đƣơng sự [28].

Ngƣời đại diện hợp pháp của đƣơng sự trong TTDS có thể là ngƣời đại diện theo pháp luật quy định, có thể là ngƣời đại diện do đƣơng sự ủy quyền, có thể là ngƣời đại diện do tòa án chỉ định. Xuất phát từ đặc điểm của ngƣời đại diện là ngƣời thay đƣơng sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của đƣơng sự nên nếu đƣơng sự có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT trong giai đoạn tiền tố tụng thì ngƣời đại diện hợp pháp của đƣơng sự cũng có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT tiền tố tụng. Đây là quy định đảm bảo đƣợc tính chặt chẽ, thống nhất về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong pháp luật dân sự nói chung.

Ngồi đƣơng sự, ngƣời đại diện hợp pháp của đƣơng sự, BLTTDS năm

2015 cũng đã mở rộng quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT cho cả cơ

quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời khác theo quy định của pháp luật để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đƣơng sự, để bảo vệ bằng chứng, để bảo tồn tình trạng hiện có hoặc để đảm bảo cho thi hành án. Quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật còn đƣợc khẳng định qua quy định tại Điều 134 BLTTDS năm 2015: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định tại Điều 187 của Bộ luật này kiến nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bằng văn bản....”. Quy định này đƣợc hiểu nhƣ là điều hiển nhiên khi pháp luật dân sự có quy định

71

về ngƣời yêu cầu khởi kiện có thể là cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích cho ngƣời khác nhƣ Cơ quan quản lý nhà nƣớc về gia đình, cơ quan quản lý nhà nƣớc về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Có thể khẳng định việc

BLTTDS năm 2015 quy định về quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT của cơ

quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời khác là cần thiết, tuy nhiên,

BLTTDS năm 2015 lại quy định chƣa thống nhất về vấn đề này. Khoản 1

Điều 111 BLTTDS năm 2015 quy định cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời khác theo luật định có quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT trong khi Điều 134 BLTTDS năm 2015 lại quy định thừa nhận cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời khác theo luật định có quyền kiến nghị tịa án áp dụng BPKCTT. Chính việc quy định khơng thống nhất này sẽ làm cho cơ quan, tổ chức không biết phải làm đơn yêu cầu hay phải làm văn bản kiến nghị tòa án áp dụng BPKCTT. Mặt khác, việc quy định không thống nhất này còn dẫn đến vƣớng mắc tiếp theo khi áp dụng các quy định khác của

BLTTDS năm 2015. Nếu xác định cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của

ngƣời khác theo luật định có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, việc đƣa ra u cầu đó là khơng đúng, gây thiệt hại thì vì là “ngƣời có u cầu” nên cơ quan, tổ chức đó phải bồi thƣờng theo quy định tại Điều 113 BLTTDS năm

2015. Nhƣng nếu xác định cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của ngƣời

khác có quyền kiến nghị tòa án áp dụng BPKCTT, nếu kiến nghị đó là khơng đúng, gây thiệt hại thì cơ quan, tổ chức đó có thể khơng phải bồi thƣờng vì Điều 113 BLTTDS năm 2015 chỉ quy định trách nhiệm bồi thƣờng của ngƣời yêu cầu và Điều 134 BLTTDS năm 2015 cũng khơng có quy định nào về trách nhiệm bồi thƣờng của ngƣời đã kiến nghị. Thực tế này cho thấy Điều

111 và Điều 134 BLTTDS năm 2015 cần phải đƣợc sửa đổi để có quy định

một cách thống nhất về quyền yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT của cơ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ quyền, lợi ích của ngƣời khác.

Với quy định tại của pháp luật dân sự về các chủ thể có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT, BLTTDS năm 2015 không chỉ tạo cơ hội cho đƣơng sự tự bảo vệ quyền, lợi ích của mình bằng việc tự mình u cầu tịa án

72

áp dụng BPKCTT mà còn cho đƣơng sự cơ hội đƣợc một số chủ thể khác nhƣ cơ quan, tổ chức, tịa án bảo vệ thơng qua yêu cầu áp dụng BPKCTT. Tham khảo vấn đề này trong quy định của PLTTDS của nhiều nƣớc thuộc hệ thống luật dân sự nhƣ Pháp, Trung Quốc, Liên bang Nga..., tác giả nhận thấy quy định của PLTTDS Việt Nam về vấn đề này có nét tƣơng đồng. Ví dụ, theo quy định tại Điều 139 BLTTDS Liên bang Nga, chủ thể có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT tƣơng đối rộng. Ngoài những ngƣời tham gia tố tụng nhƣ các bên nguyên đơn, bị đơn, ngƣời thứ ba có quyền, lợi ích liên quan, kiểm sát viên, ngƣời yêu cầu tòa án bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của ngƣời khác hoặc ngƣời tham gia tố tụng để phát biểu kết luận về những tình tiết theo quy định của pháp luật, ngƣời khởi kiện và những ngƣời khác trong những tranh chấp đƣợc giải quyết theo thủ tục tố tụng đặc biệt và trong những tranh chấp từ quan hệ cơng pháp thì tịa án, thẩm phán cũng có thể tự mình chủ động áp dụng các BPKCTT. Hay theo Điều 92 BLTTDS của nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung hoa, bên cạnh quy định đƣơng sự có quyền yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp bảo toàn tài sản hoặc BPKCTT cịn có quy định trong trƣờng hợp cần thiết, tịa án có quyền áp dụng BPKCTT mà không cần dựa vào u cầu của đƣơng sự. Quy định tịa án có quyền tự mình áp dụng BPKCTT cũng đƣợc thể hiện qua Điều 145; Điều 484 BLTTDS Pháp. Ngƣợc lại, các nƣớc theo hệ thống luật án lệ lại nhất quán với tƣ tƣởng chỉ duy nhất đƣơng sự mới có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT, tịa án khơng có quyền tự mình áp dụng BPKCTT. Ví dụ theo quy định của PLTTDS Mỹ, chỉ đƣơng sự mới có quyền u cầu tịa án áp dụng BPKCTT, tịa án khơng thể áp dụng BPKCTT nếu khơng có u cầu của đƣơng sự, tịa án khơng có quyền tự mình áp dụng BPKCTT [38, tr.20].

Có thể thấy rằng, việc quy định chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT tiền tố tụng cần theo các quy định của pháp luật dân sự hiện tại nhằm đảm bảo tính thống nhất trên toàn hệ thống quy phạm về BPKCTT tiền tố tụng cũng nhƣ trong tố tụng mà ở đó chủ thể là những cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhƣ Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp là ngƣời yêu cầu

73

trong việc dân sự, đƣơng sự trong VADS, ngƣời đại diện cho đƣơng sự trong

VADS và cơ quan tổ chức đƣợc nhà nƣớc giao quyền cho phép khởi kiện.

Tuy nhiên, do việc áp dụng BPKCTT có thể trực tiếp ảnh hƣởng đến lợi ích của cá nhân, tổ chức ngƣời bị áp dụng BPKCTT tiền tố tụng, do đó, các chủ thể có quyền yêu cầu cần đảm bảo có sự truy cứu trách nhiệm đƣợc nếu khi xảy ra trƣờng hợp áp dụng BPKCTT không đúng ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích. Cho nên: quyền yêu cầu BPKCTT nên chỉ gắn với các chủ thể trực tiếp trong VDS hay VADS là ngƣời yêu cầu trong VDS và đƣơng sự của VADS. Còn ngƣời đại diện và cơ quan tổ chức chỉ nên có quyền áp dụng một số BPKCTT riêng biệt không làm ảnh hƣởng đến tài sản nhƣ buộc chăm sóc trẻ vị thành niên,….. để tránh những rắc rối khi có hậu quả phát sinh. Vấn đề này cần có sự nghiên cứu sâu trong thực tiễn để có thể đề ra các quy định cụ thể.

3.1.3. Cơ quan có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giai đoạn tiền tố tụng

Việc quy định cơ quan có thẩm quyền quyết định áp dụng BPKCTT

trong giai đoạn tiền tố tụng là một vấn đề cực kì quan trọng, cần có sự nghiên

cứu để phù hợp với tính chất và mục đích của BPKCTT. Tuy vậy, cơ quan áp

dụng BPKCTT tiền tố tụng cũng cần có sự phù hợp với quy định của pháp

luật dân sự Việt Nam hiện tại nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống

pháp luật nhƣ:

Theo quy định tại Điều 112 BLTTDS năm 2015, thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT để từ đó ra quyết định áp dụng BPKCTT trong TTDS là của tịa án. Ngồi BLTTDS năm 2015, một số văn bản pháp luật khác cũng có quy định tƣơng tự về vấn đề thẩm quyền quyết định áp dụng BPKCTT, ví dụ Điều 199, Điều 200 và Điều 206 LSHTT; Điều 13 Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ, Điều 3 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Điều 3 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay... Tham khảo Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 cũng có quy định về thẩm quyền giải quyết, quyết định áp dụng BPKCTT nhƣng có chút khác biệt. Nếu nhƣ trƣớc đây, khi chƣa có Luật trọng tài thƣơng mại 2010, Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003 quy định theo

74

nguyên tắc: dù các bên đƣơng sự trong tranh chấp thƣơng mại có lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấp thì khi có nhu cầu áp dụng BPKCTT, họ cũng không thể yêu cầu Hội đồng trọng tài thực hiện mà vẫn phải gửi đơn đến tịa án có thẩm quyền để tòa án quyết định nhằm hỗ trợ cho hoạt động giải quyết tranh chấp của trọng tài và bảo vệ lợi ích của đƣơng sự [39, tr. 74]. Một trong những lý do giải thích cho quy định này là Hội đồng trọng tài nếu có là tịa án thì cũng chỉ coi là tịa án tƣ, các lệnh tạm thời có thể có hiệu lực đối với hai bên đƣơng sự song khó có lý do để cho các lệnh đó có hiệu lực hạn chế quyền của ngƣời thứ ba… Đến Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010, quy định của pháp luật lại rất “khơn khéo”, “uyển chuyển và có vẻ nhƣ rất thận trọng rằng các bên có thể nhờ cậy đến tịa án (sau khi nộp đơn kiện tới trọng tài- Điều 53.1) hoặc trọng tài (sau khi lập Hội đồng trọng tài - các Điều 48, 49) yêu cầu ban hành các lệnh khẩn cấp, tạm thời. Nếu yêu cầu đƣợc gửi tới hai nơi thì có thể dịch nôm rằng cơ quan tài phán nào nhận đƣợc đơn yêu cầu trƣớc, cơ quan tài phán đó sẽ thụ lý, cơ quan nhận sau sẽ phải từ chối [40, tr.78].

Nhƣ vậy, nếu PLTTDS quy định tòa án là cơ quan tài phán có thẩm quyền quyết định áp dụng BPKCTT thì trong pháp luật tố tụng trọng tài, ngồi tịa án, trong trƣờng hợp do Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 quy định, Hội đồng trọng tài cũng có thẩm quyền quyết định áp dụng BPKCTT .

Do đó, việc xem xét các cơ quan có quyền áp dụng BPKCTT tiền tố tụng cũng cần có sự tƣơng đồng với pháp luật tố tụng nói chung. Tịa án hay Hội đồng trọng tài là những thiết chế quan trọng của ngành tƣ pháp, có vai trị là ngƣời phân xử ai đúng, ai sai trong VADS. Các cơ quan khác nhƣ Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hay Viện kiểm sát chỉ là những cơ quan hành chính và cơ quan giám sát, khơng phù hợp để giao quyền áp dụng BPKCTT trong giai đoạn tiền tố tụng.

Vấn đề thay đổi hay hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT trong giai đoạn tiền tố tụng cũng nên phù hợp với pháp luật tố tụng nói chung. Việc thay đổi, hủy bỏ trƣớc nhất dựa trên yêu cầu của bên yêu cầu áp dụng BPKCTT, sau đó đến

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam (Trang 75 - 82)