2.1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam
2.1.15. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu
đấu thầu
Quy định về BPKCTT mới này đƣợc đề cập tại điều 130 của BLTTDS
53
quả lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tƣ, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng đƣợc
áp dụng nếu quá trình giải quyết vụ án cho thấy việc áp dụng biện pháp này là
cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án theo đúng quy định của pháp luật”.
Nhƣ theo tờ trình có đề cập lý do của việc bổ sung quy định về BPKCTT
mới này là do sự phát triển của kinh tế xã hội, và nhu cầu của các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, do đó có nhiều trƣờng hợp đã xảy ra các tranh chấp dân sự phát sinh trong lĩnh vực đấu thầu. Tuy nhiên, việc giải quyết các tranh chấp
dân sự này lại gặp phải các rắc rối phát sinh từ các hành vi của các bên tham
dự quan hệ đấu thầu nhƣ việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kết quả
lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tƣ, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Do đó, khi giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực đấu thầu nêu trên, nhằm đảm bảo việc giải quyết vụ án đúng theo quy định của pháp luật, tạo thuận lợi cho các
bên liên quan, tránh những hậu quả có thể phát sinh nếu các hành vi liên quan đến đấu thầu nêu trên có thể xảy ra thì cần bổ sung quy định về việc tạm dừng
việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến đấu thầu để thực hiện giải quyết vụ án tranh chấp.
Tuy nhiên, ngoài những mục đích nếu trên, biện pháp này cịn đƣợc đặt ra câu hỏi là nếu bị áp dụng sai dẫn đến việc chậm tiến độ đối với các dự án
trọng điểm, mang tính ảnh hƣởng cao thì điều gì sẽ xảy ra. Có thể nói, biện
pháp này vẫn đƣợc đề cập trong tờ trình là mang rất nhiều ý kiến trái chiều và đƣợc sự quan tâm của rất nhiều cơ quan và cá nhân trong xã hội.